Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

De thi HS gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.14 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LUYỆN TẬP. Đề 1 Hãy phát biểu ý kiến của em về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “ Học để biết, học để làm, học để chung sống , học để tự khẳng định mình.”  Phân tích đề : - Kiểu bài: Nghị luận xã hội( tư tưởng) - Vấn đề nghị luận: mục đích học tập +Học để biết +Học để làm +Học để chung sống +Học để tự khẳng định mình. - Phương pháp lập luận: giải thích, bàn luận  Lập dàn ý: Bố cục Nội dung cơ bản Mở bài -Dẫn dắt vấn đề: ( từ câu nói của người xưa: “ Nhân bất học bất tri lí” hoặc từ thực tế đất nước trong thời kì hội nhập và KHKT phát triển như vũ bão.) -Giới thiệu ( nêu) vấn đề nghị luận: UNESCO đề xướng: “ Học để biết, học để làm, học để chung sống , học để tự khẳng định mình.” Thân 1/ Giải thích: bài - Học tập là gì? 2/ Bàn luận: - Mục đích trước nhất: “Học để biết” tức là... - Mục đích tiếp theo: “học để làm, học để chung sống , học để tự khẳng định mình”, tức là... +lí thuyết phải được áp dụng vào thực tế, phải thực hành nếu không... VD: +Học giúp ta hiểu biết hơn vè TG xung quanh, làm cho những trạng thái tâm hồn ta trở nên linh hoạt hơn, đa dạng phong phú hơn. Ta biết mỉm cười với.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> niềm vui của người khác, ta biết buồn thương rước nỗi khổ đau cuả người khác  Tri thức tự nó là sức mạnh... - Phê phán những người có thái độ lơ là trocng việc học, học mà không xác định đúng đắn mục đích, động cơ học tập => Xác định đúng mục đích học tập là hết sức quan trọng. Kết bài - Khẳng định vấn đề : - Nhận thức của bản thân và hành động: * Viết bài: Đề 2 “ Như một thứ a- xít vô hình, thói vô trách nhiệm ở mỗi cá nhân có thể ăn mòn cả một xã hội.” Từ ý kiến trên, em hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về tinh thần trách nhiệm và thói vô trách nhiệm của con người trong cuộc sống hiện nay.  Phân tích đề : - Kiểu bài: Nghị luận xã hội ( tư tưởng) -Vấn đề nghị luận: - Phương pháp lập luận: giải thích, bàn luận Bố cục Nội dung cơ bản Mở bài -Dẫn dắt vấn đề: Con người sống phải có trách nhiệm thì mới có được thành công, có được hạnh phúc và xã hội mới phồn vinh. -Nêu vấn đề nghị luận: Nếu sống không có trách nhiệm thì “Như một thứ a- xít vô hình, thói vô trách nhiệm ở mỗi cá nhân có thể ăn mòn cả một xã hội.” Thân bài. 1/ Giải thích: - Về nội dung: mối nguy hại ngấm ngầm của thói vô trách nhiệm.=> Cần cảnh giác.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - thói vô trách nhiệm xuất phát từ mỗi cá nhân nhưng lại gây hậu quả to lớn với toàn xã hội. => Cảnh báo về một vấn nạn đạo đức mang tính thời sự: thói vô trách nhiệm và hậu quả khôn lường của nó 2/ Bàn luận: a/ Tinh thần trách nhiệm: -Biểu hiện cụ thể, sống động trong 3 mqh cơ bản: cá nhân- gia đình; cá nhân- toàn xã hội; cá nhân – chính bản thân mình. - TTTN là một phẩm chất cao đẹp, thước đo giá trị con người , cơ sở để xây dựng hạnh phúc của mỗi gia đình; góp phần tạo nên qhxh tốt đẹp hơn, thúc đẩy sư phát triển của xã hội b/ Thói vô trách nhiệm: - Là một biểu hiện của lối sống phi đạo đức; không làm tròn phận sự của mình=> gây nên những hậu quả tiêu cực - Nguyên nhân của của thói vô trách nhiệm : rất phong phú và đa dạng - Tác hại: Kết bài - Khẳng định lại: tác hại của thối vô trách nhiệm; - Bài học nhận thức và hành động đúng + Bản thân: + Ý thức rõ tác hại của thói vô trách nhiệm; có thái độ kiên quyết đấu tranh Đề 2 “ Có ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ không lấy lại được: “ thời gian, lời nói và cơ hội”.” Suy nghĩ của em về câu nói trên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Phân tích đề : - Kiểu bài: - Vấn đề nghị luận: - Phương pháp lập luận: * Dàn ý Bố cục Nội dung cơ bản cần đạt MB - Nêu tầm quan trọng của thời gian, lời nói và cơ hội. - Trích dẫn ý kiến:“ Có ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ không lấy lại được: “ thời gian, lời nói và cơ hội”. TB - Thời gian: - Lời nói: - Cơ hội:  Ý nghĩa của câu nói: Khẳng định tầm quan trọng của thời gian, lời nói và cơ hội trong cuộc sống của mỗi con người.  Bài học rút ra: + Khẳng định vấn đề: Tính đúng đắn của câu nói KB Đề 3 Trình bày suy nghĩ của em về câu nói sau: “ Trong mắt người khác, bạn có thể thất bại vài ba lần, nhưng với bản thân bạn không được phép trở nên mềm yếu, vì đây là sự thất bại thảm hại nhất.” ( Trích “ Lời cỏ cây” – Bàn về thân phận con người trong cuộc đời- Marai Sador).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Xác định vấn đề cần nghị luận:  Định hướng lập dàn ý: - Giới thiệu khái quát vấn đề và trích dẫn câu nói - Thất bại: - Mềm yếu với bản thân:  Phải biết vượt lên chính mình mỗi khi thất bại ĐỀ 3 Câu 1( 4,0 điểm): Nhận xét về vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho rằng: “ Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Chi tiết “ cái bóng” trong tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ đã thể hiện điều đó. Hãy trình bày những hiểu biết của mình về vấn đề trên. Định hướng: - Vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện: + Chi tiết là : + Chi tiết nghệ thuật: + + -Chi tiết “ cái bóng” trong tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ : + + + + => Câu 2 ( 6,0 điểm) Ra- xum Ga- đa- tốp được mệnh danh là “ nhà thơ của mọi thời đại” có dành cho báo “ Nước Nga văn học” một.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cuộc trò chuyện trong đó đã bày tỏ sâu sắc suy nghĩ của mình về văn học: “... Nền tảng của bất kì tác phẩm nào phải là chân lí được khắc họa bằng cả tài nghệ của nhà văn. Cần hát đúng giai điệu về thời đại mình và phải miêu tả nó một cách trung thực bằng những hình ảnh hấp dẫn, không chút giả tạo.” Em hiểu lời bàn trên như thế nào? Bằng sự hiểu biết của mình về hoàn cảnh lịch sử đất nước, con người Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, hãy làm sáng tỏ lời bàn ấy qua tác phẩm “ Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe kông kính” của Phạm Tiến Duật. Định hướng - Vấn đề nghị luận: Mối quan hệ giữa hiện thực cuộc sống – nhà văn – tác phẩm. Chứng minh hiện thực VN trong hai cuộc kháng chiến chống P và M qua hai tác phẩm “ Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe kông kính” của Phạm Tiến Duật. - Phương pháp lập luận: - Tư liệu: Lập ý : Cụ thể các ý : - Giải thích mối quan hệ giữa hiện thực cuộc sống – nhà văn – tác phẩm: + chân lí : + văn học: + hiện thực được phản ánh: + - Chứng minh: + Nền tảng chân lí qua hai tác phẩm:  Đồng chí : Hiện thực đất nước trong cuộc k/c chống P ( 1946- 1954).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Bài thơ về tiểu đội xe không kính:  Cả hai bài +giai điệu về thời đại được phản ánh một cách chân thực, sinh động hấp dẫn qua hai thi phẩm Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xa không kính - Hiện thực đầy khó khăn - Hiện thực được khai thác gian khổ, hi sinh từ những chiếc xe k kính - Những người lính nông dân - Hình tượng người lính lái từ những vùng quê nghèo khó xe: - Gian lao thiểu thốn nhưng lí tưởng sống của người lính vô cùng cao đẹp. =>chân thực, giản dị, gắn bó => Bài thơ mang thanh khí ... keo sơn trong mọi hoàn cảnh...=. trở thành một biểu tượng cho thơ ca kháng chiến chống Pháp ĐỀ 4 ĐỀ 5 Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “ Qua một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự việc ... nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc một vấn đề quan trọng về nhân sinh.” Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ “ vấn đề quan trọng về nhân sinh” qua “ Chyện người con gái Nam xương” của Nguyễn Dữ. A. Xác định yêu cầu: - Kiểu bài: - Vấn đề cần nghị luận: - Phương pháp lập luận: - Tư liệu: B. Lập dàn ý:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I/ Mở bài: II/ Thân bài: 1/ Giải thích : Qua một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự việc ... nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc một vấn đề quan trọng về nhân sinh.” - Vấn đề nhân sinh: 2/ Vấn đề về nhân sinh trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” -“ Chuyện người con gái Nam Xương” 3/ Vấn đề Nguyễn Dữ đặt ra: III/ Kết bài: Câu 2: Cảm nhận của em về “ sự giao thoa giữa cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động” trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. *Phân tích đề: -Kiểu bài: nghị luận chứng minh -Vấn đề nghị luận: “sự giao thoa giữa cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động” trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận -Phương pháp lập luận: Trình bày suy nghĩ, nhận xét, đánh giá và cảm xúc. -Tư liệu: bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận * Lập ý: * Lập dàn ý Bố cục Nội dung cơ bản MB - Bài thơ ra đời năm 1958 - Bài thơ là “sự giao thoa giữa cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động” ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TB. 1/ Cảm hứng trước cảnh hoàng hôn trên biển và khúc hát ra khơi của đoàn thuyền đánh cá: ( Phân tích hai khổ thơ đầu) - Tác giả đã mở ra trước mắt người đọc cảnh biển đẹp, kì vĩ, tráng lệ: “ Mặt trời xuống biển.... Sóng..... .” + Mặt trời: + Sóng lung linh ánh vàng => - Đoàn thuyền đánh cá : + Tâm trạng người lao động: 2/ Cảm hứng trước cảnh biển đêm trăng và cảnh đánh cá của đoàn thuyền: - Cảnh biển đêm trăng: + Không gian bao la ánh trăng chan hòa, sắc vàng trải mênh mông + Mây cao, gió lộng + Buồn căng  Biển đẹp và sống động: “ Đêm thở ...... Hạ Long” - Sự giao thoa giữ hai nguồn cảm hứng rõ nét: + Cảnh đánh bắt cá của đoàn thuyền dưới đêm trăng hùng tráng và đầy thơ mộng: “ Thuyền ta........bằng” - Con thuyền trở nên kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ - Hình ảnh con người: “ Ra đậu..........giăng” + Vừa làm vừa hát => một bài ca lao động đầy niềm vui, hứng khởi. + Là trung tâm của bức tranh được khắc họa bằng bút pháp giàu chất tạo hình: “ Sao mờ ..... nặng” Kéo lên những chùm cá  Thiên nhiên- con người giao thoa tạo nên ....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KB. 3/ Cảnh biển lúc bình minh và đoàn thuyền trở về trong chiến thắng: - Cảm hứng thiên nhiên buổi bình minh vô cùng tươi sáng: + Mặt trời đội biển nhô màu mới + Biển trời bao la + Gió biển lồng lộng đưa con thuyềntrở về trong niềm vui chiến thắng - Con người: trở về trong niềm vui chiến thắng : “ Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi” => Một bức tranh đầy màu sắc và ánh sáng - Sự giao thoa giưa hai ngồn cảm hứng: - Đây cũng là niềm vui. Đề 6 Câu 1: Ban đầu khi sáng tác “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật đã viết câu thơ “ Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời” là “ Bếp lửa rừng ta dựng giữa trời” Em có cảm nhận như thế nào về sự thay đổi đó? Từ đó nêu ra một vài nhận xét về việc làm thơ? *Cảm nhận như thế nào về sự thay đổi Ý nghĩa. “ Bếp lửa rừng ta dựng giữa trời” - Đây chỉ là một bếp lửa thông thường được đốt lên trong rừng không có gì đặc biệt. - Chỉ mang tính khái quát, mờ nhạt, kém gợi hình, gợi cảm và không. “ Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời” Câu thơ trở nên rất cụ thể, rõ ràng, chính xác và sắc nét, vừa gợi hình gợi cảm, cô đọng hàm súc bởi: -Gợi cho người đọc nhớ đến một người anh hùng nuôi quân thời chống Pháp. Bếp mang tên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ai hiểu được “bếp lửa rừng” là “ bếp Hoàng Cầm.. Kết luận. chính người anh hùng. - Gơi lên không khí hết sức khẩn trương của cuộc chiến đấu. Mọi thao tác, việc làm đều phải nhanh gọn và tuyệt đối đảm bảo tính bí mật, an toàn của quân đội ta.. => Sự thay đổi là chính xác và xuất sắc. * Nhận xét về việc làm thơ: - phải có vốn sống thực tế phong phú. => Vẻ đẹp của câu thơ Câu 2: Nét đặc sắc của hình tượng anh bộ đội cụ Hồ trong hai bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật? Định hướng chung: 1/ Nét đặc sắc trong bút pháp thể hiện hình tượng người chiến sĩ ở hai bài thơ: - Hai nhà thơ – hai chiến sĩ trong hai cuộc kháng chiến - Khai thác chất thơ và hình tượng người lính từ hiện thực của đời sống chiến tranh. - Ngôn ngữ thơ chân thật, giản dị . 2/ Nét đặc sắc của hình tượng anh bộ đội cụ Hồ trong. hai thi phẩm: - Xuất thân từ nhân dân mà ra và vì nhân dân chiến đấu, mang trong mình dòng máu Lạc Hồng. - Tinh thần yêu nước, bất khuất, dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng xả thân vì lí tưởng, “ quyết tử cho TQ quyết sinh” ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - - Tình thần lạc quan, tin yêu cuộc sống, bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm, coi thường cái chết: “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai” - - Tình yêu thương đgồn chí đồng đội, chia sẻ buồn vui, sống chết có nhau,... - => Phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ CM trong thời đại Hồ Chí Minh. 3/ Nét đặc sắc riêng của từng bài thơ:  Chính Hữu: - Người lính chống Pháp đẹp giản dị, mộc mạc, xuất thân từ những miền quê nghèo khó, chân lấm tay bùn, nghe tiếng gọi thiêng liêng của TQ... - Nét đẹp của họ không phải là nét vẽ với “ bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa” , cũng không phải “rất đẹp hình anh lúc nắng chiều” mà là hình ảnh của những anh lính vệ quốc: đầu không mũ, chân không giày, áo rách, quần vá, mong manh, buốt giá, sốt rét tiều tụy, đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới giữa rgừn hoang , sương muối. - Nét đẹp của họ là tinh thần bất khuất, vượt mọi khó khăn gian khổ, để chiến đấu và giành chiến thắng ; đó là lòng lạc quan, tin yêu cuộc sống nhưng vẫn mang trong mình nỗi nhớ “ giếng nước, gốc đa”, vẫn đầy mộng mơ “ đầu súng trăng treo”, coi thường hiểm nguy và cái chết .  Bản chất anh bộ đội cụ Hồ: hiền lành, chất phác, dũng cảm, kiên cường nhưng tâm hồn không thiếu lãng mạn.  Phạm Tiến Duật: - Người lính chống Mĩ đi vào cuộc chiến đấu có những bước phát triển vượt bậc: những người lính trên tuyến lửa Trường Sơn, không còn những thiếu thốn về vật chất như áo rách, quần vá,... như họ lại gặp những khó khăn gian khổ khác. Cuộc chiến tranh do Mĩ gây ra ở Việt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nam ta cuộc chiến tranh hủy diệt, bom đạn Mĩ không loại trừ bất cứ một sự sống nào. - Người lính phải đối mặt với cuộc chiến tranh văn minh dã man. Vì thế người lính lai xe phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, những chiếc xe của người lính mang dị tậ của chiến tranh: méo mó, biến dạng, không kính, không đèn, không mui, thùng xe có xước. - Từ những chiếc xe ấy, hhìn ảnh người lính hiện lên với những nét đẹp sáng ngời: + Tinh thần bất khuất, lí tưởng cao đẹp: chiến đấu vì miền Nam ruột thịt, vì độc lập tự do, thống nhất đất nước: “ Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim” + Tâm hồn lãng mạn, tinh nghịch, trẻ trung, sôi nổi, hồn nhiên, yêu đời: “ Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” + Tình yêu thương đồng chí đồng đội : họ chỉ được gặp nhau giữa đường hành quân, không được “chung chăn” như người lính thời chống Pháp nhưng tình cảm của họ như anh em trong gia đình thân thiết: “Bếp Hoàng Cần ta dựng giữa trời/ Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”. Họ gặp nhau “ Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” để “ lại đi, lại đi trời xanh thêm”. => Nét đẹp của người lính lái xe được nhà thơ vẽ lên từ chính đời sống ồn ào, sống động vô cùng nghiệt ngã của chiến tranh và tư thế hiên ngang, kiêu bạc coii thường hiểm nguy của họ và đẹp nhất trong họ là “ trái tim cầm lái”- trái tim đầy nhiệt huyết CM, trái tim thanh xuân hiến dâng trọn vẹn cho TQ.. ĐỀ SỐ 7 ( Thời gian 90’).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 1: Kết thúc đoạn thơ Kiều gặp Kim Trọng, Nguyễn Du có viết: “ Bóng tà như dục cơn buồn Khách đà lên ngựa, người còn ghé theo Dưới cầu nước chảy trong veo Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.” Cảm nhận của em về hai câu thơ cuối trong đoạn thơ trên bằng một bài văn ngắn? * Yêu cầu kĩ năng: Bài văn ngắn * Yêu cầu về nội dung: + vẻ đẹp bốn câu thơ: Cuộc chia tay lư luyến, bâng khuâng của đôi trai tài gái sắc Kim- Kiều lần đầu gặp gỡ. + Tâm trạng của Thúy Kiều trong hai câu thơ cuối + Nghệ thuật: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Cảnh đẹp nhưng buồn. Nỗi buồn bâng khuâng, mam mác, lan tỏa. - Nhịp cầu, dòng nước trong veo in hình dáng liễu rủ và bóng hoàng hôn để diễn tả nỗi buồn, sự nhớ nhung và xa cách. - Cảnh còn như nói lên mối tình trong sáng như dòng nước, nỗi niềm gắn bó tha thiết, đắm say như tơ liễu, bóng chiều quấn quít của Kim - Kiều. - Bóng liễu thướt tha soi bóng xuống dòng nước cũng chính là bóng dáng thướt tha của Thúy Kiều còn đứng trên cầu ngóng vọng với bao nỗi niềm lưu luyến bâng khuâng. => Cảnh được soi chiếu qua tâm trạng của người trong cuộc, biết bao vui buồn, xôn xao vì lần đầu gặp được người hào hoa, phong nhã, lịch thiệp làm rung lên tiếng tơ lòng và để rồi lại phải chia xa. Cuộc hội ngộ và chia tay thật nên thơ của đôi trai tài gái sắc nhưng chứa dựng bao nỗi niềm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 2: Em hãy trình bày suy nghĩ của em về người nông dân trước Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp qua hai tác phẩm “ Lão Hạc của Nam Cao và “ Làng” của Kim Lân. A. Phân tích đề: -Kiểu bài: - Vấn đề nghị luận: Người nông dân trước Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp ( cuộc đời, số phận, nét tương đồng và khác biệt, từ đó nhìn nhận, đánh giá cách nhìn của mỗi nhà văn. - Phương pháp lập luận: - Tư liệu : hai tác phẩm “ Lão Hạc của Nam Cao và “ Làng” của Kim Lân B. Lập dàn ý : Bố cục Nội dung cần đạt MB Giới thiệu đề tài và nhân vật trong hai tác phẩm TB 1. Cuộc đời và số phận của người nông dân trước và sau CMT8 a/ Lão Hạc của Nam Cao: Người nông dân nghèo đói, xơ xác trên con đường bần cùng thê thảm. + Vợ chết sớm, lão Hạc không đủ tiền cưới vợ cho con, con trai lão phẫn chí bỏ đi phu đồn điền cao su. + Lão sống cảnh cô đơn côi cút, chỉ có con chó vàng làm bạn. + Lão ốm đau: hai tháng 18 ngày + Tiền dành dụm được đã tiêu gần hết; làng mất vè sợi, lão mất việc làm, cơn bão đi qua cướp hết hoa màu trong vườn. + Tuổi già, sức yếu=> lâm vào cảnh khốn cùng phải bán con vàng + Lão chuẩn bị cái chết cho mình: gửi ông giáo.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> trông nom ba sào vườn cho con trai, gửi ba mươi đồng bạc để làm ma cho mình rồi ăn bả chó để kết liễu cuộc đời trong nỗi đau vật vã, thê thảm như một con chó bị đánh bả.  Số phận lão Hạc tiêu biểu cho những người nông dân trước CM. Cuộc đời đói nghèo, bị đẩy đến bước đường cùng. Bi kịch cuộc đời do xh thực dân phong kiến dã man tàn bạo , áp bức bóc lột người dân đến tận xương tủy. Cái chết bi thương của LH là lời lên án, tố cáo xh bất công phi nhân đạo ấy. b/ Làng của Kim Lân: - được viết vào 1948, số phận người nông dân đã được giải phóng không còn bị áp bức của PK và TD. Nhưng dân tộc phải đương đầu với cuộc kháng chiến tái xâm lược của TDP. Ông Hai lúc đó đã là người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc đời và đang cùng với toàn Đảng, toàn dân và Bác Hồ đứng lên làm cuộc trường chinh. - Ông Hai - người phải đi tản cư như bao người dân khác ở vùng quê- âu cũng là đi kháng chiến.Ở nơi tản cư, ông luôn nhớ về làng chợ Dầu - một ngôi làng giàu đẹp và giàu tinh thần kháng chiến. + Đột nhiên ông nghe được cái tin làng ông làm Việt gian theo Tây, ông xấu hổ, nhục nhã, đau đớn ê chề => ông thù làng. Lòng dặn lòng quyết đi theo cụ Hồ, theo kháng chiến. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong nhà không dám gặp ai. + Bỗng lại được tin làng chợ Dầu theo Tây được cải chính, lòng ông lại vui phơi phới. Ông lại khoe với mọi người, tự hào về nhà mình làng mình bị Tây đốt, phá. Với ông đó là một bằng chứng hùng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KB. hồn để rửa tiếng nhơ làng theo giặc.  Câu chuyện về ông Hai - người nông dân yêu làng, yêu quê hương đất nước và tinh thần khnág chiến được tác giả tái hiện chân thực, sinh động và hấp dẫn. 2/ Sự tương đồng và khác biệt giữa haio nhân vật a/ Nét tương đồng:Hiền lành, chất phác, lao động cần cù, có phẩm chất trong sáng. b/ Nét khác biệt: -Sống trong hai giai đoạn khác nhau của đất nước: + Lão Hạc: + Ông Hai: => Tầm nhìn và sự khác biệt của hai nhà văn trước và sau CM - Đánh giá tài năng của hai nhà văn. Đề 4: Câu1: hãy viết về cái hay của đoạn thơ sau ( khoảng 300400 từ) “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” ( Bếp lửa - Bằng Việt) *Phân tích đề: - Kiểu bài : cảm thụ văn học ( Bài văn khoảng 300 – 400 từ) - Vấn đề : cái hay của đoạn thơ + Nội dung: vẻ đẹp của tình bà cháu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Nghệ thuật: - Các phép tu từ ( điệp ngữ, ẩn dụ, ) - Hình tượng thơ mang ý nghĩa biểu tượng ( bếp lửa) - Cảm xúc: - Giọng điệu: - Phạm vi tư liệu : đoạn thơ trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt * Lập dàn ý: Bố cục Nội dung cần đạt MB - GT tác giả, tác phẩm ( đôi nét nổi bật, riêng biệt) - Vị trí đoạn thơ và nội dung khái quát TB 1/ Nội dung: - Sơ lược nội dung của đoạn thơ trước đó: - Nhà thơ suy ngẫm về cuộc đời, hình tượng bà và bếp lửa + Bà: + Bếp lửa:- Bếp lửa- tình bà -Bếp lửa=> ngọn lửa - lòng bà -Bếp lửa => ngọn lửa - niềm tin, ước mơ, khát vọng - Bếp lửa, ngọn lửa - tổ ấm, cội nguồn, là gia đình, quê hương , đất nước. 2/ Nghệ thuật: - Giọng điệu, âm hưởng của đoạn thơ tâm tình tha thiết, tự nhiên, chân thành. - Phép điệp từ, ẩn dụ, diễn tả nhịp điệu bập bùng, dai dẳng của ngọn lửa như tràn ra, dâng lên mỗi lúc một nồng nàn, ấm áp thìn bà cháu. - Hình ảnh bếp lửa nhà thơ nâng lên thành hình tượng mang tính biểu tượng thiêng liêng không chỉ ca ngợi tình bà cháu mà còn khơi gợi về cội nguồn sinh dưỡng của con người, của dân tộc. KB - Đánh giá khái quát lại đoạn thơ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Khẳng định: đoạn thơ đã mở ra m Câu 2: Nhà văn Nga I-li – a Ê- ren – bua đã từng viết: “ Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.” Lời bàn của em về điều nhà văn nói qua truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Câu 1:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×