Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tuyen tap de thi HGS theo tung phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.47 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>C1 C2. Câu 7. Để xác định cơ thể có 1 kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp có những cách nào cho ví dụ minh họa? Câu1: (2,5 điểm) a, Để xác định được tương quan trội - lặn của một cặp tính trạng tương phản ở vật nuôi, cây trồng, người ta phải sử dụng phương pháp nào? b, Làm thế nào để xác định được kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội? Cho ví dụ minh hoạ.. A.Sơ tuyển 06-07. C1-LT1. A.Sơ tuyển 11-12. C1-LT1. C3. Câu 3: Hãy điền vào bảng sau: Tên qui luật hiện tượng Phân li Trội không hoàn toàn Phân li độc lập. A.Sơ tuyển 07-08. C1-LT2. Nội dung. Giải thích. ý nghĩa. Bỏ. Bỏ. Bỏ. C4. Câu1: (1,5 điểm) a, Cặp gen dị hợp là gì? Cho biết những biểu hiện kiểu hình ở cặp gen dị hợp? b, Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong các kiểu gen của F2 có 2 kiểu gen AABB và aabb. Tìm kiểu gen của F1 và viết sơ đồ lai?. A.Sơ tuyển 10-11. C1-LT2. C5. Câu 1 (3,0 điểm). a) Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp? b) Vì sao thông thường các tính trạng trội là các tính trạng tốt còn các tính trạng lặn là các tính trạng xấu?. C.HSG TỈNH 11-12. C1-Lý thuyết. C6. Câu 3. (1,0 điểm) 2. Biến dị tổ hợp là gì ? Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào ? Nêu 1 ví dụ về biến dị tổ hợp.. C.HSG TỈNH 13-14. C1-MĐ-01LT. C7. Câu 1. (2,5 điểm) Ở đậu Hà Lan tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Làm thế nào để kiểm tra được kiểu gen của cây thân cao là đồng hợp hay dị hợp? Câu 3: (3,0 điểm) 1) Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá giống?. A.Sơ tuyển 13-14. C1-MĐ1-01. C.HSG TỈNH 07-08. C1-MĐ1-01Lý thuyết. C8. 2) Một dòng cây trồng P ban đầu có kiểu gen Aa chiếm 100%. Nếu cho tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F2 có tỉ lệ kiểu gen như thế nào? 3) Nêu vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc trong chọn giống cây trồng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C9. Câu 2. (3,0 điểm) Ở một loài thực vật, người ta đem giao phấn giữa hai cây hoa đỏ với nhau được F 1 toàn hoa đỏ. Cho các cây hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn, ở F2 thấy xuất hiện cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng.(Biết màu sắc hoa do 1 cặp gen qui định) a) Biện luận để xác định kiểu gen của hai cây hoa đỏ ban đầu. b) Viết sơ đồ lai minh họa từ P đến ở F2.. A.Sơ tuyển 13-14. C1-MĐ1-02Nghịch. C10. Câu 4. (3,0 điểm) Ở một loài thực vật, khi giao phấn giữa hai cây với nhau ở F 1 thu được 315 cây thân cao và 106 cây thân thấp. a) Xác định kiểu gen và kiểu hình của P? b) Nếu cho các cây thân cao đem giao phấn với cây thân thấp thì kết quả của phép lai sẽ như thế nào?. A.Sơ tuyển 13-14. C1-MĐ1-02Nghịch. C11. Câu 1: (2,0 điểm) a) Thế nào là thể đồng hợp, thể dị hợp? Trong sản xuất, vì sao không dùng cơ thể lai F1 để làm giống? b) Ở Ruồi giấm, gen V qui định cánh dài, gen v qui định cánh ngắn. Hãy biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ cho các trường hợp sau: Trường hợp 1: Con F1 xuất hiện duy nhất một kiểu gen. Trường hợp 2: Con F1 có 4 tổ hợp. Câu 4: Khi cho lai cà chua quả đỏ với nhau F1 thu được 100% quả đỏ. Khi cho các cây cà chua quả đỏ F1 tự thụ phấn, F2 có cả quả đỏ và quả vàng. Cây cà chua quả đỏ ban đầu của bố mẹ có thuộc giống thuần chủng hay không? Vì sao? Câu 6 (Bỏ). Ở bí quả tròn là tính trạng trội so với quả dài. a. Cho 2 cây có dạng quả khác nhau giao phấn với nhau, thu được F1 đồng loạt giống nhau. Tiếp tục cho F 1 tự thụ phấn, F2 có kết quả như sau: 68 cây quả tròn; 135 cây quả bầu dục và 70 cây quả dài. - Nêu đặc điểm di truyền của phép lai. Xác định KG và KH của P và F1. - Lập sơ đồ lai từ P đến F2. b. Nếu ngay F1 có sự phân tính là 1:1 thì KG và KH bố mẹ như thế nào? c. Có cần kiểm tra tính thuần chủng của cây bí quả tròn bằng phép lai phân tích không? Vì sao?. A.Sơ tuyển 13-14 QL. C1-MĐ1-02Nghịch. A.Sơ tuyển 06-07. C1-MĐ1-02Nghịch. A.Sơ tuyển 06-07. C1-MĐ1-02Nghịch. C14. Câu 3: (1,5 điểm) Ở cà chua gen A quy định quả tròn là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả bầu dục. Khi lai cà chua quả tròn với nhau, được F1 toàn cà chua quả tròn. Cho các cây F1 tạp giao với nhau, F2 xuất hiện cả cà chua quả tròn và cà chua bầu dục. a. Xác định KG của P và F1? b. Tỉ lệ phân li KG và KH có thể có ở F2?. A.Sơ tuyển 09-10. C1-MĐ1-02Nghịch. C15. Câu 3: (2 điểm) Ở cà chua người ta chú ý đến hai tính trạng đó là dạng quả màu đỏ và dạng quả màu vàng. Có 3 nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm trên cùng 1 giống cà chua a. Nhóm thứ nhất: Cho 2 cây cà chua thụ phấn với nhau được F1 đồng loạt giống nhau. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có 451 cây cho quả đỏ và 150 cây cho quả vàng.. A.Sơ tuyển 10-11. C1-MĐ1-02Nghịch. C12 C13.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C16. b. Nhóm thứ hai: Cho các cây dạng quả đỏ lai với nhau thu được các cây lai F1. c. Nhóm thứ ba: Do sơ suất trong lúc thống kê số liệu, người ta chỉ còn nhớ kiểu gen của cây bố là dị hợp và kiểu hình của tất cả các cây con đều có dạng quả đỏ. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai ở 3 nhóm thí nghiệm trên. Câu 3: (4,0 điểm). A.Sơ tuyển 12-13. C1-MĐ1-02Nghịch. Ở một loài thực vật gen A quy định quả dài, gen a quy định quả ngắn. a) Khi cho tự thụ phấn: có mấy phép lai, viết các phép lai có thể xảy ra (không viết sơ đồ lai)? b) Khi cho giao phấn nếu không kể đực, cái: có mấy phép lai, viết các phép lai có thể xảy ra (không viết sơ đồ lai)? c) Xác định kiểu gen của P để F1 đồng tính. d) Cho 2 cây quả dài lai với nhau được F1 toàn quả dài, cho F1 tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2. C17. Câu 3. (3,0 điểm) Đem giao phối giữa bò cái không sừng (1) với bò đực có sừng (2), năm đầu tiên đẻ được một con bê có sừng (3) và năm sau đẻ được một con bê không sừng (4). Con bê không sừng này lớn lên cho giao phối với bò đực không sừng (5) đẻ ra con bê có sừng (6). Biết gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường a) Xác định tính trạng trội – lặn. b) Xác định kiểu gen của sáu cá thể trên.. A.Sơ tuyển 13-14. C1-MĐ1-02Nghịch Khó. C18. Câu 5: (2điểm) Ở ngô gen A quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt trắng.Tại một viện nông nghiệp, người ta thử nghiệm gieo trồng một số hạt màu đỏ thành các cây (P) rồi cho tự thụ phấn nghiêm ngặt. Khi thu hoạch người ta đếm được 8000 hạt ở F1, trong đó có 1600 hạt màu trắng. Biết sức sinh sản của các kiểu gen đều như nhau. a) Hãy xác định tỷ lệ các kiểu gen ban đầu của P. b) Nếu lấy các hạt ở P để làm giống sản xuất đại trà thì có ổn định không? Vì sao.. A.Sơ tuyển 11-12. C1-MĐ1-02Nghịch Khó. C19. C©u 3 (2,0 ®iÓm). 1) Sự di truyền nhóm máu A; B; AB và O ở ngời do 3 gen sau chi phối: IA; IB; IO. Hãy viết các kiểu gen quy định sự di truyÒn c¸c nhãm m¸u trªn. 2) Ngời ta nói: Bệnh Đao là bệnh có thể xảy ra ở cả nam và nữ, còn bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh ít biÓu hiÖn ë n÷, thêng biÓu hiÖn ë nam. V× sao?. C.HSG TỈNH 08-09. C1-MĐ1-03 nhóm máu. C20. Câu 3 (1,5 điểm) Ở 1 bệnh viện phụ sản, có 4 em bé của 4 gia đình khác nhau bị lẫn lộn không rõ cha mẹ. Người ta tiến hành xác đinh nhóm máu của từng em và của 4 cặp cha mẹ. Kết quả xác đinh nhóm máu cho thấy: Một bé có nhóm máu O, một bé có nhóm máu A, một bé có nhóm máu B, một bé có nhóm máu AB. Nhóm máu của 4 cặp cha mẹ là: I) AB x O; II) A x O; III) A x AB; IV) O x O Em hãy giúp 4 gia đình trên tìm con đẻ của mình? Giải thích? Câu1: (2,5 điểm) a, Vẽ sơ đồ truyền máu và giải thích cơ sở khoa học của sơ đồ trên? b, Ở nhà hộ sinh người ta đã nhầm lẫn 2 đứa con trai: Bố mẹ của 1 đứa có nhóm máu O và A. Bố mẹ của đứa khác có nhóm máu A và AB. 2 đứa trẻ có nhóm máu O và A. Xác định đứa con trai nào của cặp vợ chồng nào?. B.HSG H,TX 10-11. C1-MĐ1-03Nhóm máu. A.Sơ tuyển 09-10. C1-MĐ1-03NMáu. C21.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C22. Câu 1 (3,0 điểm). a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích. b) Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt trơn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn (b). Cho cây đậu hạt trơn F 1 (có kiểu gen Bb) tự thụ phấn liên tiếp qua một số thế hệ. Xác định tỷ lệ tính trạng hình dạng hạt đậu Hà Lan ở trên cây F2. Biết quá trình thụ phấn, thụ tinh diễn ra bình thường, tỷ lệ sống sót của các cá thể ngang nhau.. C.HSG TỈNH 10-11. C1-MĐ1-04Khó. C23. Câu 1. (2 điểm) So sánh quy luật phân ly với quy luật phân ly độc lập về 2 cặp tính trạng?. B.HSG H,TX 09-10. C24. Câu 7. (4,0 điểm) Ở người tính trạng da đen do gen A qui định là trội hoàn toàn so với tính trạng da trắng do gen a qui định, tính trạng tóc xoăn do B qui định là trội hoàn toàn so với tính trạng tóc thẳng do gen b qui định (các gen qui định tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau) a) Nếu bố có kiểu hình là da đen, tóc xoăn và mẹ có kiểu hình là da trắng, tóc thẳng thì con của họ sẽ có kiểu hình như thế nào? b) Một cặp vợ chồng sinh được một người con có kiểu hình khác họ hoàn toàn về hai cặp tính trạng nói trên thì kiểu gen và kiểu hình của cặp vợ chồng trên phải như thế nào? do đâu lại có sự xuất hiện kiểu hình của người con khác hẳn bố mẹ về hai cặp tính trạng này?. A.Sơ tuyển 13-14. C1-MĐ2-01Lý thuyết C1-MĐ2-01Thuận. C25. Câu 1. (1,0 điểm) 2. Xét phép lai P AaBbCcDdEe x aaBbccDdee cho thế hệ con F1. Biết các cặp gen di truyền độc lập, trội lặn hoàn toàn, các quá trình giảm phân, thụ tinh, sinh trưởng, phát triển bình thường. Không cần lập bảng, hãy tính: a. Tỉ lệ kiểu gen aaBbccDdee ở F1. b. Tỉ lệ kiểu hình A-B-C-D-ee ở F1. Câu 5. (2,5 điểm) Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn và di truyền độc lập. Trong hai phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: - Phép lai 1: 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb. - Phép lai 2: 1A-B- : 1A-bb- : 1aaB- : 1aabb. Hãy xác định kiểu gen của P trong từng phép lai?. C.HSG TỈNH 13-14. C1-MĐ2-01Thuận. A.Sơ tuyển 13-14. C1-MĐ2-02Nghịch. Câu 2: (3,0 điểm) a) Nêu khái niệm và ví dụ về biến dị tổ hợp. Vì sao biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với tiến hóa và chọn giống? b) Đem giao phối 2 dòng chuột (1) và chuột (2) thu được chuột F1. Sau đó đem giao phối chuột F1 Với: - dòng chuột (3) thu được: 89 chuột lông đen, ngắn; 92 chuột lông đen, dài; 29 chuộtlông trắng, ngắn; 28 chuột lông trắng, dài. - dòng chuột (4) thu được: 121 chuột lông đen, ngắn; 118 chuột lông trắng, ngắn; 41 chuột lông đen, dài; 39 chuột lông trắng, dài. Hãy xác định kiểu gen của dòng chuột (1), (2), (3), (4). Câu 3. Trong 1 phép lai giữa 2 cây đậu thuần chủng thân cao, hoa đỏ và thân thấp, hoa trắng với nhau F1 thu được toàn bộ cây đậu thân cao, hoa đỏ. Cho cây đậu thân cao, hoa đỏ F1 lai với cây đậu thân thấp, hoa đỏ thấy ở F2 tỉ lệ. A.Sơ tuyển 13-14 QL. C1-MĐ2-02Nghịch. A.Sơ tuyển 06-07. C1-MĐ2-02Nghịch. C26. C27. C28.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C29. phân li từng cặp tính trạng như sau: Cao/thấp = 1/1; đỏ/trắng = 3/1. Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 cho phép lai trên và viết sơ đồ lai minh họa? Câu 8. Ở lúa thân cao là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp, hạt tròn trội hoàn toàn so với hạt dài. Xác định kiểu gen bố mẹ trang các trường hợp sau: Số lượng cây F1 Phép Bố, mẹ Thấn cao, Thân cao, Thân thấp, Thân thấp, lai hạt tròn hạt dài hạt tròn hạt dài Thân cao, hạt tròn x thân 1 160 158 56 58 cao, hạt dài Thân cao, hạt tròn x thân 2 730 243 710 235 thấp, hạt tròn Thân cao, hạt tròn x thân 3 1300 0 1287 0 thấp, hạt tròn. A.Sơ tuyển 06-07. C1-MĐ2-02Nghịch. C30. Câu 4:ở người tính trạng mắt nâu (A), mắt xanh (a), tóc quăn (B), tóc thẳng (b). Hai cặp gen phân li độc lập. a. Bố mắt nâu, tóc quăn; mẹ mắt xanh tóc thẳng con cái của họ sẽ như thế nào? b. Một cặp vợ chồng sinh được một người con có kiểu hình hoàn toàn khác họ về 2 tính trạng trên. - Cho biết kiểu gen, kiểu hình của cặp vợ chồng và người con đó. Theo lí thuyết hãy xác định người con đó chiếm tỉ lệ bao nhiêu? - Nếu cặp vợ chồng đó hi vọng sinh những đứa con giống họ thì hi vọng của họ đạt tỉ lệ bao nhiêu?. A.Sơ tuyển 07-08. C1-MĐ2-02Nghịch. C31. Câu 5: Cho 1 cây lúa giao phấn với 3 cây khác: - Với cây 1: được thế hệ lai 384 cây trong đó có 23 cây thân thấp, hạt dài. - Với cây 2: được thế hệ lai 432 cây trong đó có 55 cây thân thấp, hạt dài. - Với cây 3: được thế hệ lai 328 cây trong đó có 81 cây thân thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng và nằm trên các NST khác nhau. Tương phản với tính trạng thân thấp, hạt dài là tính trạng thân cao, hạt tròn. Biện luận và lập sơ đồ lai cho từng phép lai trên.. A.Sơ tuyển 07-08. C1-MĐ2-02Nghịch. C32. Câu 4: (3,0 điểm) Ở lúa tính trạng thân cao tương phản với thân thấp; tính trạng hạt tròn tương phản với hạt dài. Trong một số phép lai, ở F1 người ta thu được kết quả như sau: - Phép lai 1: 75% cây lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. - Phép lai 2: 75% cây lúa thân thấp, hạt dài : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. Cho biết: các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các NST khác nhau. Hãy xác định kiểu gen của P và F1 ?. C.HSG TỈNH 07-08. C1-MĐ2-02Nghịch. C33. Câu 3: (2điểm) ở chuột tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông trắng; tính trạng lông xù là trội hoàn toàn so với tính trạng lông trơn(2 cặp tính trạng này di truyền độc lập). Cho 1 chuột đực lông đen, xù lai với 3 chuột cái thu được kết quả như sau: - Trường hợp 1: F1 phân li theo tỉ lệ 3:3:1:1. A.Sơ tuyển 08-09. C1-MĐ2-02Nghịch.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C34. C35. C36. C37. C38. C39. - Trường hợp 2: F1 phân li theo tỉ lệ 3:1 - Trường hợp 3: F1 toàn lông đen, xù Xác định kiểu gen của P cho mỗi trường hợp? Câu 4: (4điểm) Lai 2 cây ngô hạt đỏ với nhau, thu được F1: 597 hạt đỏ: 199 hạt trắng. a) Giải thích đặc điểm di truyền màu sắc hạt ngô và lập sơ đồ phép lai. b) Gieo chung F1 và cho giao phối ngẫu nhiên sẽ có bao nhiêu phép lai xảy ra? Kết quả phân li kiểu gen và kiểu hình, tính chung từ các tổ lai của F2. Biết tính trạng màu sắc ngô do 1 gen qui định. c) Nếu muốn ngay ở F1 đồng loạt xuất hiện cây ngô hạt đỏ, kiểu gen của P phải như thế nào? C©u 6 ( 3,0 ®iÓm). ở một loài thực vật: Khi lai hai cây thuần chủng với nhau thu đợc F1 100% quả bầu dục, ngọt. Cho F 1 tiếp tục giao phấn với nhau, ở F2 giả thiết thu đợc tỉ lệ sau đây: 6 qu¶ bÇu dôc, ngät : 3 qu¶ trßn, ngät : 3 qu¶ dµi , ngät : 2 qu¶ bÇu dôc, chua : 1 qu¶ trßn, chua : 1 qu¶ dµi, chua. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. ( Biết mỗi gen quy định một tính trạng). Câu 5: (1,5 điểm) Ở lúa F1 đồng loạt giống nhau: - Trường hợp 1: F1 lai với cây lúa thứ nhất được thế hệ lai gồm: 121 cây thân cao, hạt tròn; 118 cây thân cao, hạt dài; 38 cây thân thấp, hạt tròn; 42 cây thân thấp, hạt dài. - Trường hợp 2: F1 lai với cây lúa thứ hai được thế hệ lai gồm: 122 cây thân cao, hạt tròn; 119 cây thân thấp, hạt tròn; 38 cây thân cao, hạt dài; 42 cây thân thấp, hạt dài. - Trường hợp 3: F1 lai với cây lúa thứ ba được thế hệ lai đồng loạt có kiểu hình thân cao, hạt tròn. Biết rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng. Biện luận và viết sơ đồ lai cho từng trường hợp. Câu 4: (3 điểm) Ở người tính trạng tóc xoăn trội hoàn toàn so với tính trạng tóc thẳng, mắt đen trội hoàn toàn so với mắt xanh. Các gen này nằm trên các cặp NST khác nhau. a. Để sinh ra thế hệ con có 4 kiểu hình: Tóc xoăn, mắt đen; tóc xoăn, mắt xanh; tóc thẳng, mắt đen; tóc thẳng, mắt xanh thì bố mẹ phải có kiểu gen, kiểu hình như thế nào? Lập sơ đồ lai. b. Để con sinh ra toàn tóc xoăn, mắt đen thì bố mẹ có kiểu gen kiểu hình như thế nào? Câu 3: (1,5 điểm) Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 4 loại kiểu hình. Do sơ suất của việc thống kê, người ta chỉ còn ghi được số liệu của một loại kiểu hình là cây cao hạt dài chiếm tỉ lệ 18,75%. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, nằm trên các NST khác nhau. Tương phản với cây cao, hạt dài là tính trạng cây thấp, hạt tròn. Xác định tính chất của tỉ lệ trên và viết sơ đồ lai để nhận biết tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F2. Câu 4: (4,0 điểm) Ở cà chua, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn và gen b quy định quả bầu dục. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. a) Viết các kiểu gen quy định cây thân cao, quả tròn và cây thân thấp, quả bầu dục.. A.Sơ tuyển 08-09. C1-MĐ2-02Nghịch. C.HSG TỈNH 08-09. C1-MĐ2-02Nghịch. A.Sơ tuyển 09-10. C1-MĐ2-02Nghịch. A.Sơ tuyển 10-11. C1-MĐ2-02Nghịch. A.Sơ tuyển 11-12. C1-MĐ2-02Nghịch. A.Sơ tuyển 12-13. C1-MĐ2-02Nghịch.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C40. b) Các cây nói trên thực hiện giảm phân bình thường cho ra những loại giao tử nào? Từ đó hãy nêu công thức tổng quát tính số loại giao tử của cơ thể có chứa n cặp gen dị hợp. c) Cho 1 cây P dị hợp về 2 cặp gen với kiểu hình thân cao, quả tròn giao phấn với 1 cây P còn lại có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để F1 có 8 tổ hợp giao tử? Giải thích và lập sơ đồ lai minh họa. d) Từ dạng cà chua có 2 cặp gen dị hợp (kiểu gen AaBb), người ta muốn tạo ra giống cà chua có hai cặp gen trội thuần chủng (kiểu gen AABB). Hãy trình bày các bước để tạo ra giống cà chua đó. Câu 5 ( 3,5 điểm). Khi cho lai 2 cây cà chua bố mẹ (P) với nhau, được F 1 có kiểu gen đồng nhất. Cho F1 giao phấn với 3 cây cà chua khác, kết quả thu được: - Với cây thứ nhất: 125 quả đỏ, tròn; 125 quả đỏ, dẹt; 125 quả vàng, tròn; 125 quả vàng, dẹt. - Với cây thứ hai: 300 quả đỏ, tròn; 301 quả đỏ, dẹt; 100 quả vàng, tròn; 101 quả vàng, dẹt. - Với cây thứ ba: 210 quả đỏ, tròn; 211 quả vàng, tròn; 70 quả đỏ, dẹt; 71 quả vàng, dẹt. Biết rằng 1 gen quy định 1 tính trạng, các cặp gen phân li độc lập và chỉ xét tối đa 2 cặp gen. 1. Em hãy trình bày cách xác định tính trạng trội, lặn, kiểu gen, kiểu hình của P, F 1, cây thứ nhất, cây thứ hai, cây thứ ba. 2. Viết sơ đồ lai giữa cây thứ nhất với cây thứ hai.. C.HSG TỈNH 12-13. C1-MĐ2-02Nghịch. C41. Câu 6. (2,0 điểm) Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng, vỏ trơn là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh, vỏ nhăn. 3 Cho hai cây đậu ở P thụ phấn chéo với nhau ở F 1 thu được cây đậu cho hạt vàng, vỏ trơn. Biết hai cặp tính 8 trạng trên di truyền độc lập. Xác định kiểu gen và kiểu hình của P.. A.Sơ tuyển 13-14. C1-MĐ2-02Nghịch Khó. C42. Câu 4: (1,5 điểm) Ở người da đen (A) là trội so với da trắng (a), tóc quăn (B) là trội so với tóc thẳng (b). Hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng phân li độc lập với nhau. Một cặp vợ chồng có thể sinh ra con có KH da trắng, tóc thẳng khác họ về hai cặp tính trạng hi vọng sinh ra những đứa con gống họ ít nhất về một cặp tính trạng nói trên là bao nhiêu phần trăm? Câu 3: (2,0 điểm) Bộ nhiễm sắc thể ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang tiến hành quá trình nguyên phân. a) Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối của quá trình nguyên phân. b) Tính số lượng NST đơn; số tâm động; số crômatít trong tế bào khi tế bào ở kì giữa của nguyên phân.. A.Sơ tuyển 09-10. C1-MĐ2-03XSuất. A.Sơ tuyển 13-14 QL. C2-B09. Câu 7. (4.0 điểm) Ba hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số đợt không bằng nhau đã tạo ra 112 tế bào con. Trong quá trình nguyên phân môi trường nội bào đã cung cấp cho hợp tử I nguyên liệu tạo ra tương đương với 2394 NST đơn; số nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn chứa trong các tế bào con tạo ra từ hợp tử II là 1140; tổng số nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi trong các tế bào con tạo ra từ hợp tử III là 608. a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài. b) Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử. c) Tốc độ nguyên phân của hợp tử I nhanh dần đều, của hợp tử II giảm dần đều, của hợp tử III không đổi. Thời. C.HSG TỈNH 09-10. C2-B09. C43. C44.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> gian của lần nguyên phân đầu tiên ở mỗi hợp tử đều là 8 phút và chênh lệch thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp ở hợp tử I và hợp tử II đều bằng 1/10 thời gian của lần nguyên phân đầu tiên. Xác định thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử. Câu 4 (5,0 điểm). a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào. Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? b) Trình bày ý nghĩa và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền ở sinh vật sinh sản hữu tính. Câu 2 (2,5 điểm) a, Ở gà 2n = 78. Hãy xác định trạng thái, số lượng và diễn biến của NST ở kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối của quá trình nguyên phân. b, Giả sử 1 loài sinh vật có bộ NST với 2 cặp tương đồng kí hiệu A đồng dạng với a, B đồng dạng với b. Ở kì giữa của phân bào bộ NST có kí hiệu như thế nào? Giải thích. Câu 5 (4,0 điểm). Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn). a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra.. C.HSG TỈNH 10-11. C2-B09. A.Sơ tuyển 11-12. C2-B09. C.HSG TỈNH 11-12. C2-B09. C48. Câu 2 (24,0 điểm). 1. Bộ nhiễm sắc thể ở ngô 2n = 24. Một tế bào đang ở kỳ đầu của nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thể đơn, số tâm động, số crômatit trong tế bào là bao nhiêu?. C.HSG TỈNH 12-13. C2-B09. C49. Câu 5. (3,5 điểm) 1. Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, một tế bào đang phân bào, người ta quan sát thấy 4 nhiễm sắc thể kép xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. a. Em hãy cho biết tế bào đang ở kì nào của quá trình phân bào ? Giải thích ? b. Nếu các tế bào của loài ruồi giấm trên thực hiện quá trình nguyên phân, hãy xác định: số tâm động, số crômatit, số nhiễm sắc thể đơn ở kì giữa, kì sau của quá trình phân bào? 2. Nêu những điểm khác nhau cơ bản ở kì giữa, kì sau, kì cuối của lần phân bào I và lần phân bào II của giảm phân. 3. Giả sử có một tế bào có 2 cặp nhiễm sắc thể, ký hiệu AaBb tham gia giảm phân. Hãy viết ký hiệu bộ nhiễm sắc thể của các tế bào con sau khi kết thúc lần phân bào I, lần phân bào II. Biết rằng không có đột biến xảy ra, giảm phân bình thường. Câu 4: (1,5điểm) Ở 1 loài sinh vật 2n = 24 NST. Người ta quan sát một số tế bào đang thực hiện quá trình phân bào và đếm được tổng số NST đơn và kép là 144. Trong đó số NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào là 96. Số NST kép còn lại xếp thành 1 hàng thẳng ở mặt phẳng. C.HSG TỈNH 13-14. C2-B10. A.Sơ tuyển 11-12. C2-B10. C45. C46. C47. C50.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C51. xích đạo của thoi phân bào. Xác định nhóm tế bào trên đang ở kì nào của quá trình phân bào và số lượng tế bào của nhóm là bao nhiêu? Câu 2 (3,5 điểm). a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác với trong nguyên phân? b) Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II? Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm?. C.HSG TỈNH 11-12. C2-B10. C52. Câu 4: (1,0 điểm) Trong 1 tế bào sinh dục chín của một loài sinh vật, xét 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb tế bào đó đang thực hiện quá trình giảm phân và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo. Hãy viết kí hiệu của các NST đó khi ở kì đầu của giảm phân I và trong các tế bào con tạo ra khi kết thúc giảm phân I. Giải thích.. A.Sơ tuyển 13-14 QL. C2-B11. C53. Câu 5: (2,0 điểm) Một cơ thể của 1 loài sinh vật khi quan sát 1 tế bào đang nguyên phân người ta đếm được ở kì giữa có 44 NST kép. Khi quan sát 2 nhóm tế bào ở vùng chín của cơ quan sinh sản thì nhận thấy chúng đang phân bào ở những giai đoạn khác nhau và người ta đếm được tổng số NST đơn và kép trong các tế bào của cả 2 nhóm là 484. Trong đó số NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào là 132, số NST đơn còn lại đang phân li về 2 cực của tế bào. a) Xác định 2n. b) Tính số đợt nguyên phân của tế bào trên. Biết môi trường nội bào cung cấp 308 NST đơn cho quá trình nguyên phân? c) Hãy xác định mỗi nhóm tế bào đang ở giai đoạn nào của quá trình phân bào? Số tế bào mỗi nhóm là bao nhiêu? Câu 3. (4.0 điểm): Quan sát một tế bào đang thực hiện quá trình phân bào như hình vẽ. a) Tế bào này đang thực hiện quá trình phân bào gì? Ở kỳ nào? Giải thích? b) Bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu? Số nhóm gen liên kết của loài? c) Đã xảy ra hiện tượng gì đối với quá trình phân bào của tế bào trên? d) Kết thúc phân bào tế bào này sẽ tạo ra mấy tế bào con? và bộ NST của các tế bào này như thế nào?. A.Sơ tuyển 13-14 QL. C2-B11. B.HSG H,TX 13-14. C2-B11. Câu 6. (3,0 điểm) Ở 1 loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 38, trong quá trình phát sinh giao tử đực, chỉ xét 10 tế bào mầm nguyên phân liên tiếp 1 số lần bằng nhau để tạo ra các tinh nguyên bào, các tinh nguyên bào này đều phát triển thành các tinh bào bậc 1. Các tinh bào bậc 1 giảm phân bình thường, môi trường cung cấp 48640 nhiễm sắc thể đơn (ở trạng thái chưa nhân đôi) để tạo nên tinh trùng. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 10%, của trứng là 50%. Tính số đợt nguyên phân liên tiếp của tế bào mầm sinh dục đực, cái và số hợp tử được hình thành. Biết rằng quá trình phát sinh giao tử diễn ra bình thường, các noãn bào và tinh bào bậc 2 phát triển bình thường để tạo trứng và tinh trùng, 1 trứng thụ tinh với 1 tinh trùng để tạo thành 1 hợp tử, các trứng đều có nguồn gốc. C.HSG TỈNH 13-14. C2-B11. C54. C55.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C56. từ 1 tế bào mầm sinh dục cái. Câu 6: (4,0 điểm) Một tế bào trứng của một cá thể động vật được thụ tinh với sự tham gia của 1048576 tinh trùng. Số tinh nguyên bào sinh ra số tinh trùng này có 3145728 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. Các tinh nguyên bào này đều có nguồn gốc từ một tế bào mầm.. C.HSG TỈNH 07-08. C2-B11. 1) Hãy xác định bộ NST lưỡng bội của loài. 2) Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra bao nhiêu NST đơn cho quá trình nguyên phân của tế bào mầm? 3) Hợp tử được tạo thành từ kết quả thụ tinh của tế bào trứng nói trên nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra 91 NST đơn. a) Giải thích cơ chế hình thành hợp tử. b) Xác định số lượng NST ở trạng thái chưa nhân đôi của thế hệ tế bào cuối cùng. C57. Câu 2: (1 điểm) Trong tế bào sinh dục của một loài sinh vật có 2 cặp NST tương đồng kí hiệu A, a, B và b. a. Khi phát sinh giao tử tạo ra những loại giao tử nào? b. Giả sử ở kì sau lần phân bào một có 1 tơ phân bào không được hình thành thì kết thúc giảm phân những loại giao tử nào được tạo ra?. B.HSG H,TX 08-09. C2-B11. C58. Câu 5: (2điểm) Có 10 tế bào mầm của ruồi giấm nguyên phân với số đợt bằng nhau tạo ra 320 tinh nguyên bào, giảm phân cho các tinh trùng bình thường, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 5%, của trứng là 40%. a. Tính số lượng tinh trùng được thụ tinh với trứng. b. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào mầm. c. Số lượng noãn nguyên bào cần sinh ra để tham gia vào quá trình thụ tinh.. B.HSG H,TX 08-09. C2-B11. C59. C©u 7 (3,0 ®iÓm). ë mét loµi sinh vËt, trong qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tö cã kh¶ n¨ng t¹o ra 1048576 sè lo¹i giao tö (khi kh«ng x¶y ra sù trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp NST). Nếu các tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 của loài sinh vật này có số lợng bằng nhau cùng tiến hành giảm phân đã tạo ra c¸c tinh trïng vµ c¸c trøng chøa tÊt c¶ 1600 NST. C¸c tinh trïng vµ trøng tham gia thô tinh t¹o ra 12 hîp tö. H·y xác định: 1) Bé NST 2n cña loµi. 2) HiÖu suÊt thô tinh cña trøng vµ cña tinh trïng. 3) Số NST mà môi trờng cung cấp cho mỗi tế bào mầm sinh dục đực và mầm sinh dục cái để tạo ra số tinh trùng và số trøng trªn.. C.HSG TỈNH 08-09. C2-B11. C60. Câu 1. (2.5 điểm): a) Tại sao nói sự kết hợp ba quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế đảm bảo sự duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể? b) Ở thực vật, muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội ta làm như thế nào?. C.HSG TỈNH 09-10. C2-B11. C61. Câu 2 (2 điểm). A.Sơ tuyển 10-11. C2-B11.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C62. 1. Thế nào là 1 cặp NST tương đồng? Cơ chế hình thành cặp NST tương đồng? 2. Xét 2 cặp NST tương đương trong 1 tế bào sinh dục chín kí hiệu là Aa, Bb tế bào đó đang thực hiện giảm phân và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo: a. Hãy viết kí hiệu của các NST đó khi ở kì giữa phân bào I? Giải thích. b. Hãy viết kí hiệu của các NST đó trong các tế bào con tạo ra khi kết thúc phân bào I? Giải thích. c. Kết thúc giảm phân các tế bào con tạo thành có bộ NST được kí hiệu như thế nào? Giải thích. Câu 5: (1,5 điểm) Một tế bào mầm thỏ đực nguyên phân một số đợt liên tiếp được môi trường cung cấp 1364 NST tạo thành các tinh nguyên bào. Các tinh nguyên bào này giảm phân tạo tinh trùng. a. Xác định số hợp tử hình thành. Cho biết bộ NST thỏ (2n = 44). Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 25%. b. Số trứng trực tiếp thụ tinh và số noãn nguyên bào tham gia thụ tinh. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 80%.. A.Sơ tuyển 10-11. C2-B11. C63. Câu 2 (2,0 điểm). a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao?. C.HSG TỈNH 10-11. C2-B11. C64. Câu 6 (5,0 điểm). Ở một loài sinh vật, tổng số nhiễm sắc thể của 1/1000 số giao tử đực tham gia một đợt thụ tinh có 70000 nhiễm sắc thể, trong đó chỉ có 0,1% số giao tử đực trực tiếp thụ tinh của nhóm này. Biết rằng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài có 14 nhiễm sắc thể. a) Xác định số hợp tử được tạo thành. b) Một hợp tử của nhóm trên khi nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra ở thế hệ tế bào cuối cùng có 208 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó. c) Một hợp tử khác của nhóm trên nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo thế hệ tế bào cuối cùng có 336 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó. Biết rằng các trường hợp trên có sự thay đổi của vật chất di truyền trong quá trình phát sinh giao tử cái.. C.HSG TỈNH 10-11. C2-B11. C65. Câu 2 (2,5 điểm). Ở ruồi giấm: Cặp NST số 1; 3 lần lượt chứa cặp gen Aa; Ee, cặp NST số 2 chứa hai cặp gen dị hợp Bb và Dd, cặp NST số 4 là cặp NST giới tính. a. Viết kí hiệu bộ NST của ruồi giấm cái. b. Khi giảm phân bình thường, không có hiện tượng trao đổi đoạn có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử ? Viết kí hiệu của các giao tử đó.. B.HSG H,TX 12-13. C2-B11. C66. Câu 7 ( 3,0 điểm). Ở ruồi giấm, bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 8. Có bốn tế bào mầm (2n) nguyên phân liên tiếp với số đợt bằng nhau để tạo ra các tinh nguyên bào. Các tinh nguyên bào đều phát triển thành các tinh bào bậc 1 và giảm phân bình thường tạo ra các tế bào con. Các tế bào con đều phát triển thành tinh trùng, trong các tinh trùng mang NST giới tính X có tổng số 1024 NST đơn. 1. Hãy xác định số lần nguyên phân của tế bào mầm ban đầu.. C.HSG TỈNH 12-13. C2-B11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C67. C68 C69 C70. C71. C72. C73. 2. Nếu 6,25% số tinh trùng mang NST Y và 3,125% tinh trùng mang NST X tham gia thụ tinh với các trứng thì sẽ tạo được bao nhiêu con đực, con cái? Biết mỗi tinh trùng chỉ thụ tinh với một trứng để tạo một hợp tử, sự phát triển của hợp tử bình thường, tỷ lệ nở là 100%. Câu 6. (2.5 điểm): Ở một loài sinh vật, cá thể đực có cặp NST giới tính XY, cá thể cái có cặp NST XX. Có một số trứng đã được thụ tinh tạo thành các hợp tử chứa tất cả 920 NST đơn, trong đó số NST giới tính chiếm 1/23. a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài? b) Nếu trong số hợp tử nói trên, số NST Y bằng 1/7 số NST X thì có bao nhiêu hợp tử sẽ phát triển thành cá thể đực? Bao nhiêu hợp tử sẽ phát triển thành cá thể cái? c) Một hợp tử của loài nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã lấy từ môi trường nội bào nguyên liệu tạo ra tương đương với 705 NST đơn, trong đó số NST X gấp đôi Y. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của hợp tử và giải thích cơ chế hình thành hợp tử đó. Câu 3. (1,0 điểm) 1. Nêu những điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc thể thường.. B.HSG H,TX 13-14. C2-B12. C.HSG TỈNH 13-14. C2-B12. Câu 1. (3.0 điểm): Phân biệt quy luật di truyền liên kết và quy luật di truyền phân li độc lập của Menđen? Câu 8. (3,0 điểm) Cho 2 phép lai giữa các cá thể dị hợp về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp gen là A,a và B, b), mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, không có đột biến. - Phép lai 1: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng và di truyền liên kết. - Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. a. Viết sơ đồ lai, tỷ lệ phân ly kiểu gen của 2 phép lai nói trên ? b. Lai phân tích từng cá thể của 2 phép lai nói trên. Viết kết quả tỷ lệ phân ly kiểu gen của từng phép lai. Câu 1: (3 điểm) a. Giải thích làm thế nào để xác định một tính trạng nào đó là trội hay lặn? b. Sự di truyền 2 cặp tính trạng được qui định bởi 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau có gì khác với sự di truyền của 2 cặp tính trạng được qui định bởi 2 cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng?. B.HSG H,TX 13-14. C2-B13. C.HSG TỈNH 13-14. C2-B13. B.HSG H,TX 08-09. C2-B13. Câu 2. (2.5 điểm): a) So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng. b) Vì sao phép lai phân tích lại phát hiện được hiện tượng di truyền liên kết? Câu 6. (2.5 điểm): Sau đây là kết quả một số phép lai ở ruồi giấm: Trường hợp1: a) P ♀ mắt nâu x ♂ mắt đỏ thẫm → F1: 100% mắt đỏ thẫm. b) P ♀ mắt đỏ thẫm x ♂ mắt nâu → F1: 100% mắt đỏ thẫm. Xác định kiểu gen của P ở 2 cặp lai trên. Trường hợp 2: c) P ♀ mắt đỏ thẫm x ♂ mắt đỏ tươi → F1: 100% mắt đỏ thẫm.. C.HSG TỈNH 09-10. C2-B13. C.HSG TỈNH 09-10. C2-B13.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> d) P ♀ mắt đỏ tươi x ♂ mắt đỏ thẫm → F1:. 1 2. mắt đỏ thẫm :. 1 2. mắt đỏ tươi.. Xác định kiểu gen của P ở 2 cặp lai trên. C74. AB Câu 1 (3,5 điểm). Cho 2 loài sinh vật, loài thứ nhất có kiểu gen AaBb, loài thứ hai có kiểu gen ab (chỉ xét trong trường hợp không có đột biến và hoán vị gen) a. Nêu đặc điểm chung và riêng về kiểu gen của hai loài đó. b. Làm thế nào để nhận biết được kiểu gen của hai loài nói trên?. B.HSG H,TX 12-13. C2-B13. C75. Câu 6 (4,0 điểm). Lai hai ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho F1 tạp giao với nhau, ở F2 thu được 101 ruồi thân xám, cánh ngắn; 199 ruồi thân xám, cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài. a) Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 . b) Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để lai với ruồi F1 ở trên thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài: 1 ruồi thân xám, cánh ngắn Biết mỗi tính trạng do mỗi gen quy đinh.. B.HSG H,TX 12-13. C2-B13. C76. Câu 2 ( 2,0 điểm). 2. Trong tế bào sinh dưỡng của một loài lưỡng bội, xét 2 cặp gen ký hiệu A, a và B, b. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Hãy viết các kiểu gen có thể có của tế bào đó. Câu 2. (4.0 điểm): a) Giải thích vì sao 2 phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ? b) Vì sao nói ADN có tính ổn định tương đối, tính ổn định tương đối có ý nghĩa gì? Câu 1. (0,5 điểm). C.HSG TỈNH 12-13. C2-B13. B.HSG H,TX 13-14. C3-B15. C.HSG TỈNH 13-14. C3-B15. B.HSG H,TX 12-13. C3-B15. C77. C78. AG T  X = 0,5 thì tỷ lệ này trên mạch bổ sung và trên cả phân tử 1. Giả sử một mạch đơn của phân tử ADN có tỷ lệ. C79. ADN là bao nhiêu ? Câu 3 (3,0 điểm). a) Trình bày cấu trúc hóa học của phân tử ADN . b) Tại sao nói cấu trúc phân tử ADN chỉ có tính ổn định tương đối?. C80. Câu 4 (1,0 điểm). 1. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy định? Nêu chức năng cơ bản của ADN.. C.HSG TỈNH 12-13. C3-B15. C81. Câu 6 (2,5 điểm). Một đoạn ADN có 120 chu kỳ xoắn. Trên mạch đơn thứ nhất có 300 nuclêôtit loại ađênin, trên mạch đơn thứ 2 có 240 nuclêôtit loại ađênin và 260 nuclêôtit loại xitôzin. 1. Tính chiều dài của đoạn ADN nói trên. 2. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 và của cả đoạn ADN trên.. C.HSG TỈNH 12-13. C3-B15.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 7. (3,0 điểm) Trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có chứa một cặp gen dị hợp Bb, mỗi gen đều dài 5100 A0. Gen b có hiệu số % nuclêôtit loại Ađênin với 1 loại nuclêôtit không bổ sung với nó bằng 30%, gen B có tổng số liên kết hiđrô là 3600 liên kết. a. Tính số nuclêôtit từng loại trong mỗi gen. b. Khi cho cá thể có kiểu gen trên tự thụ phấn thì số nuclêôtit mỗi loại trong từng kiểu tổ hợp gen ở đời con là bao nhiêu ? Câu 5. (3 điểm) Một gen có tích giữa 2 loại nucleotit A và T là 2,25%, tổng số liên kết hydro 2025. Mạch 1 của gen có G = 30%. Mạch 2 của gen có A = 10%. Khi này tự nhân đôi liên tục môi trường đã phải cung cấp số lượng nucleotit loại G là 7875. a. Tính chiều dài của gen. b. Tính số lượng từng loại nucleotit trên từng mạch đơn của gen. c. Tính số đợt tự nhân đôi của gen.. C.HSG TỈNH 13-14. C3-B16. B.HSG H,TX 10-11. C3-B16. Câu 3 (2,0 điểm). a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ. b) Nguồn gốc chung của sinh giới và tính đa dạng của các loài sinh vật được giải thích như thế nào trên cơ sở cấu tạo của ADN. Câu 6 (4,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?. C.HSG TỈNH 10-11. C3-B16. C.HSG TỈNH 11-12. C3-B16. C86. Câu 5 (4,5 điểm). Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen Bb dài 5100 A0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen B có 1200 Ađênin, gen b có 1350 Ađênin. a) Tính số nucleotit mỗi loại trên mỗi gen. b) Tính số lượng từng loại nucleotit trong mỗi tế bào khi tế bào đang ở kì sau giảm phân 1 và kì sau giảm phân 2. c) Trong quá trình phát sinh giao tử, có một tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra không phân li cặp nhiễm sắc thể chứa cặp gen nói trên ở lần phân bào thứ nhất thì kết thúc giảm phân, số lượng từng loại nucleotit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?. B.HSG H,TX 12-13. C3-B16. C87. Câu 7. (1.5 điểm): Một gen có 3600 liên kết hiđrô, gen sao mã tạo ra phân tử mARN có hiệu số giữa các loại nuclêôtit như sau: A- G = 30%; X – U = 10%. Tính số lượng nuclêôtit từng loại của gen.. B.HSG H,TX 13-14. C3-B17. C82. C83. C84. C85.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C88. C©u 1 (3,5 ®iÓm). 1) Hãy so sánh quá trình tự nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp ARN. 2) Vì sao mARN đợc xem là bản sao của gen cấu trúc?. C.HSG TỈNH 08-09. C3-B17. C89. Câu 5. (3.0 điểm): Một gen có tỉ lệ giữa A và một loại nuclêôtit không bổ sung với nó bằng 1,5, tổng số liên kết hidrô của gen là 3600. a) Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen. b) Nếu trên mạch đơn thứ nhất của gen có A =15%, X = 20%. Tính số nuclêôtit mỗi loại của phân tử mARN do gen qui định tổng hợp nếu mạch thứ nhất của gen là mạch gốc? c) Phân tử Prôtêin được tổng hợp từ gen trên có bao nhiêu axit amin? Câu 1: (4,0 điểm) 1) Nêu các yếu tố và cơ chế đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của ADN ở mỗi loài sinh vật. 2) Vì sao tính đặc trưng và ổn định của ADN chỉ có tính chất tương đối? 3) Cho biết: Đoạn mạch gốc ADN gồm 5 bộ ba : - AAT-TAA-AXG-TAG-GXX(1) (2) (3) (4) (5) + Hãy viết bộ ba thứ (3) tương ứng trên mARN. + Nếu tARN mang bộ ba đối mã là UAG thì sẽ ứng với bộ ba thứ mấy trên mạch gốc?. B.HSG H,TX 13-14. C3-B18. C.HSG TỈNH 07-08. C3-B18. C91. Câu 5. (2 điểm) Một đoạn gen có chiều dài 0,51 . Trên mạch đơn thứ nhất có: A = 450, T = 350. Mạch còn lại của gen có X = 550 nucleotit. a. Tính số lượng từng loại nucleotit ở mỗi mạch đơn và của gen? b. Giả sử mạch 2 của gen là mạch khuôn để tổng hợp phân tử mARN thì môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu nucleotit mỗi loại? c. Phân tử protein được tổng hợp từ gen trên có bao nhiêu axit amin?. B.HSG H,TX 09-10. C3-B18. C92. Câu 5. (3.0 điểm): ADN và prôtêin khác nhau về cấu trúc ở những điểm cơ bản nào? Những chức năng cơ bản của prôtêin? Câu 3 (2,0 điểm). a) Prôtêin liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ thể? b) Trong điều kiện bình thường, cấu trúc đặc thù của prôtêin ở thế hệ tế bào sau có bị thay đổi không? Vì sao?. C.HSG TỈNH 09-10. C3-B18. C.HSG TỈNH 11-12. C3-B18. C94. Câu 1. (1,5 điểm) Nguyên tắc nào được thể hiện ở các khâu: a. Gen  mARN b. ARN  Prôtein c. Protein  Tính trạng. B.HSG H,TX 10-11. C3-B19. C95. Câu 4 (2,5 điểm). Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường. Hãy giải thích vai trò của các nhân tố nước, phân, cần, giống trong việc nâng cao năng suất cây trồng. Để có năng suất cao cần chú ý tới nhân tố nào? tại sao? Câu 2. (1 điểm) Quan sát 1 đoạn mạch gốc của gen có thứ tự các nucleotit như sau:. B.HSG H,TX 12-13. C3-B19. B.HSG H,TX 09-10. C4-B21. C90. C93. C96.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> … ATG XTT AGX AAA TXX GAT XAG … Hãy cho biết dạng đột biến và sự thay đổi các axit amin trong chuỗi axit amin được tổng hợp từ gen trên như thế nào trong các trường hợp sau: a. Nucleotit G ở vị trí thứ 8 được thay bằng nucleotit loại A. b. Bị mất nucleotit G ở vị trí thứ 8. c. Thêm vào nucleotit A sau nucleotit T ở vị trí 6. C97. Câu 4. (2 điểm) Gen A bị đột biến thành gen a. Em hãy xác định vị trí và loại đột biến trong các trường hợp sau: a. Phân tử protein do gen a quy định tổng hợp có trình tự các axit amin hoàn toàn khác trình tự axit amin trong phân tử protein do gen A tổng hợp? b. Phân tử protein do gen a quy định tổng hợp có axit amin thứ 5 khác axit amin trong phân tử protein do gen A tổng hợp? c. Phân tử protein do gen a quy định tổng hợp mất 1 axit amin và thay 2 axit amin so với phân tử protein do gen A tổng hợp?. B.HSG H,TX 10-11. C4-B21. C98. Câu 4 (1,0 điểm). 2. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?. C.HSG TỈNH 12-13. C4-B21. C99. Câu 4. (2.0 điểm): Thế nào là thể dị bội? Vẽ sơ đồ minh họa sự tạo thành các thể dị bội: 2n – 1 và 2n + 1. B.HSG H,TX 13-14. C4-B23. C100 Câu 2: (4,0 điểm) 1) Trong sản xuất có những cách nào để tạo ra thể tam bội (3n) và thể tứ bội (4n) ? 2) Số liên kết Hiđrô của gen sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau: - Mất 1 cặp Nuclêôtít. - Thay cặp Nuclêôtít này bằng cặp Nuclêôtít khác.. C.HSG TỈNH 07-08. C4-B24. C101 C©u 2 (3,5 ®iÓm). 1) Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen. 2) NÕu tÕ bµo lìng béi b×nh thêng cã 2n NST, th× sè NST cã trong tÕ bµo cña nh÷ng trêng hîp sau lµ bao nhiªu? a. ThÓ kh«ng nhiÔm b. ThÓ mét nhiÔm c. ThÓ ba nhiÔm d. ThÓ ba nhiÔm kÐp e. Tø béi g. ThÓ mét nhiÔm kÐp. C.HSG TỈNH 08-09. C4-B24. C102 Câu 4.(2.5 điểm): a) Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không bình thường diễn ra như thế nào? b) Bằng mắt thường có thể phân biệt được thể đa bội với thể lưỡng bội không? Việc phân biệt này có thật chính xác không? Vì sao? Có biện pháp nào giúp chúng ta nhận biết chính xác?. C.HSG TỈNH 09-10. C4-B24. C103 Câu 2. (2 điểm) Bộ NST của 1 loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V). Khi khảo sát 1 quần thể của loài này người ta phát hiện 4 thể đột biến (kí hiệu a, b, c, d). Phân tích 4 thể đột biến đó, thu được kết quả như. B.HSG H,TX 10-11. C4-B24.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> sau: Thể đột biến. Số lượng NST đếm được ở từng cặp II III 3 3 5 5 2 2 2 2. I IV V a 3 3 3 b 5 5 5 c 1 2 2 d 3 2 2 a. Xác định tên của các thể đột biến đó? b. Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c. Câu 2 (1,0 điểm). c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12, nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân và giảm phân không bình thường. Câu 4 (3,5 điểm). Điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến. Vai trò của các loại biến dị đó trong tiến hóa và chọn giống. Câu 4. (1,0 điểm) 2. Một cặp song sinh đều là nam, cặp song sinh là cùng trứng hay khác trứng ? Hãy giải thích. Câu 4. (1,0 điểm) 1. Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35 ? Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống ? Câu 5: (2,0 điểm) Một người có bộ NST là 44A + X thì bị hội chứng gì? Nêu cơ chế hình thành và biểu hiện của hội chứng này.. C.HSG TỈNH 10-11. C4-B24. C.HSG TỈNH 11-12. C4-B24. C.HSG TỈNH 13-14. C4-B28. C.HSG TỈNH 13-14. C4-B29. C.HSG TỈNH 07-08. C5-B29. C109 Câu 3: (2 điểm) Bạn Hùng kể: “ Ông nội và bà nội mình nhìn màu bình thường, Hùng bị mù màu giống bố, trong khi 2 chị gái và mẹ nhìn màu bình thường. Bác trai hùng và vợ bác ấy có 2 người con. Con gái nhìn màu bình thường giống bố và mẹ còn người con trai bị mù màu. Cô Hùng nhìn màu bình thường, chồng cô, con trai, con gái của cô đều bị mù màu”. Biết rằng bệnh mù màu do gen m nằm trên NST giới tính X qui định. a. Lập sơ đồ phả hệ về bệnh mù màu ở gia đình bạn Hùng. b. Xác định kiểu gen của mỗi người trong dòng họ ấy.. B.HSG H,TX 08-09. C5-B29. C110 Câu 4: (2 điểm) Căn cứ vào quá trình giảm phân hãy trình bày cơ chế tạo ra tinh trùng bất thường mà khi thụ tinh với trứng bình thường dẫn đến sự hình thành các hợp tử dị bội thể về NST giới tính XXY hoặc XYY ở người. C111 Câu 3. (3 điểm) Ở người, bệnh mù màu di truyền do 1 đột biến gen lặn m nằm trên NST giới tính X. Gen M quy đinh tính trạng nhìn màu bình thường. Bệnh phát hiện ở cả nam lẫn nữ. Căn cứ vào đặc điểm di truyền của bệnh này, hãy giải thích các trường hợp sau: a. Ở 1 gia đình bố và mẹ đều nhìn màu bình thường những lại sinh ra 1 người con gái mắc hội chứng Tocno (OX) và bị mù màu. b. Ở 1 gia đình khác, bố nhìn màu bình thường, mẹ mù màu sinh ra 1 đứa con trai mắc hội chứng Klai fel tơ (XXY) và bị mù màu. Lần thứ hai cũng là con trai mắc hội chứng trên nhưng không mù màu. C112 C©u 4 (2,5 ®iÓm). Hãy nêu tóm tắt các bớc tiến hành để tạo ra chủng vi khuẩn E.coli sản xuất hoocmôn Insulin dùng làm thuốc chữa. B.HSG H,TX 08-09. C5-B29. B.HSG H,TX 09-10. C5-B29. C.HSG TỈNH 08-09. C6-B32. C104. C105 C106 C107 C108.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bệnh đái tháo đờng ở ngời. Tại sao muốn sản xuất một lợng lớn hoocmôn Insulin ở ngời, ngời ta lại chuyển gen mã hoá hoocmôn Insulin ở ngời vào tế bào vi khuẩn đờng ruột (E.coli)? C113 Câu 1 (3,0 điểm). 1. Trình bày các khâu cơ bản của kỹ thuật gen. 2. Nêu vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. 3. Trong chọn giống vật nuôi, cây trồng người ta dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai? C114 Câu 2. (2,0 điểm) 1. Thế nào là hiện tượng thoái hoa giống ? Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì ? 2. Lai kinh tế là gì ? Tại sao không dùng con lai kinh tế để làm giống ? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào là phổ biến ? C115 C©u 5 (2,5 ®iÓm). 1) Giới hạn sinh thái là gì? Đợc xác định và phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hình thành trong quá trình nào? 2) Vì sao nói giới hạn sinh thái ảnh hởng đến vùng phân bố của sinh vật?. C.HSG TỈNH 12-13. C6-B32. C.HSG TỈNH 13-14. C6-B35. C.HSG TỈNH 08-09. C7-B41. C116 Câu 3 (2,0 điểm). Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 2 loài như sau: - Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến + 90o C, trong đó điểm cực thuận là +55oC. - Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +56oC, trong đó điểm cực thuận là +32oC. 1. Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của 2 loài nói trên. 2. Nếu nhiệt độ môi trường thấp hơn 0 oC hoặc cao hơn +56oC thì mức độ sinh trưởng của loài xương rồng sa mạc trên sẽ như thế nào? C117 Câu 5 (2,0 điểm). Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ. C118 Câu 3. (3.0 điểm): Trên một cây cam có: bọ xít hút nhựa cây, nhện chăng tơ bắt bọ xít, tò vò đang săn nhện. a) Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trên. b) Trên ngọn và lá cây cam còn có rệp bám; quanh vùng rệp bám có nhiều kiến đen. Hãy nêu rõ mối quan hệ sinh thái giữa toàn bộ các loài kể trên. (Cho biết rệp tiết dịch cho kiến đen, kiến đen bảo vệ rệp).. C.HSG TỈNH 12-13. C7-B41. C.HSG TỈNH 10-11. C7-B44. C.HSG TỈNH 09-10. C8-B50.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×