Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.73 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ MÔN SINH 9 TRẮC NGHIỆM Câu 1. Nếu gen trội là trội hoàn toàn thì kiểu gen nào dưới đây có chung kiểu hình? A. AABB và AaBb. B. AaBb và Aabb. C. Aabb và aabb. D . aaBb và aabb. Câu 2. Ở ruồi giấm có 2n = 8 NST. Vậy một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số nhiễm sắc thể (NST) có trong tế bào đó là bao nhiêu trong các trường hợp sau? A. 4 NST . B. 8 NST . C. 16 NST. D. 32 NST . Câu 3: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích? A. AA x aa B. Aa x AA C. Aa x Aa D. Aa x Aa Câu 4: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. B. sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con C. Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con. Câu 5 : Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là : A. Axít đềoxiribônuclêic. B. Nuclêôtít. C. Axít Photphoric. D. Axít Ribônuclêic. Câu 6: Đặc điểm khác biệt của ARN với phân tử ADN là : A. Đại phân tử. B. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C. Chỉ có cấu trúc một mạch. D. Được tạo từ 4 loại đơn phân Câu 7. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) trong các câu sau.( 1điểm) A/……... ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 1 mạch song song xoắn đều. B/ …..... .. ADN là khuôn mẫu để tổng hợp m ARN. C/……... ADN là mạch khuôn tổng hợp chuỗi a.a min của Prôtêin. D/ …… Các nuclêôic ở 2 mạch đơn ADN liên kết A - U , G – X., A –T, X - G Câu 8. Chọn câu sai trong các câu sau đây: A) Thường biến phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường ngoài. B) Thường biến không di truyền được nên sẽ mất đi khi điều kiện ngoại cảnh gây ra nó không còn nữa. C) Thường biến biểu hiện đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. D) Thường biến là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống Câu 9. Vì sao nói NST có chức năng di truyền : A . NST là cấu trúc mang gen (ADN) B. NST có trong nhân tế bào C. NST có tính đặc thự D. NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 10. Giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? A. mARN B .tARN C.ARN ribôxôm D.Nuclêôtit Câu 11 Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là : A .Axít đêôxiribônuclêic B. .Axít phốt phoric C . Axít Ribônuclêic D. Nuclêôtit. TỰ LUẬN Câu 1: Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến? Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường - Phân biệt thường biến với đột biến: Thường biến Đột biến - Thường biến là những biến đổi ở - Đột biến là những biến đổi trong vật chất kiểu hình, không biến đổi trong vật di truyền( ở cấp độ phân tử là biến đổi của chất di truyền. ADN, ở cấp độ tế bào là biến đổi NST .) - Biến đổi riêng lẻ, từng cá thể, gián đoạn, - Biến đổi đồng loạt, có định hướng . vô hướng . - Không di truyền được. - Di truyền được cho thế hệ sau. - Đa số có hại , một số có lợi hoặc trung -Có lợi, đảm bảo cho sự thích nghi tính, là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và của cơ thể. chọn giống. Câu 2: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay gái đúng hay sai? - Ở nam: qua giảm phân cho 2 loại tinh trùng là 22A + X và 22A + Y. - Ở nữ : qua giảm phân chỉ sinh ra một loại trứng 22A + X Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng qua quá trình thụ tinh: - Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành con trai. - Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái. * Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông. Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ hoàn toàn không đúng. Câu 3: : Vợ chồng ông Minh sinh được 2 người con: đứa thứ nhất có kiểu hình bình thường, đứa thứ hai có biểu hiện bệnh Đao. Vợ chồng ông Minh có thắc mắc sau: Tại sao đứa con thứ nhất bình thường mà đứa con thứ hai lại như vậy? Em hãy vận dụng những kiến thức đã học giúp vợ chồng ông Minh giải đáp thắc mắc đó? - Đứa con thứ nhất bình thường do quá trình giảm phân ở bố, mẹ xảy ra bình thường, bố mẹ đều cho giao tử n= 23; khi thụ tinh, đứa con có bộ NST bình thường (2n = 46). - Đứa con thứ hai: do quá trình giảm phân diễn ra không bình thường: Trong quá trình giảm phân, cặp NST 21 của mẹ hoặc bố không phân li tạo ra loại giao tử chứa cả 2 chiếc của cặp NST 21, Loại giao tử này khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho ra hợp tử chứa 3 NST của cặp 21; đứa trẻ mang 3 NST của cặp 21 này mắc bệnh Đao.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4.Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học? phân biệt các loại ARN, chức năng của loại ARN? So sánh cấu tạo của ARN với ADN? a/ Cấu tạo hóa học chung của các loại ARN - ARN là đại phân tử, có cấu trúc đa phân với thành phần gồm các nguyên tố: C, H, O, N, P và có cấu tạo bởi một mạch đơn - Mỗi đơn phân của ARN là một nuclêôtít có 4 loại nuclêôtít tạo ARN: ađênin, uraxin, guanin, xitôzin. ARN có từ hàng trăm đến hàng nghìn nuclêôtít - Bốn loại: A, U, G, X sắp xếp với thành phần, số lượng và trật tự khác nhau tạo cho ARN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù b/ Phân loại: Có 3 loại ARN: mARN; tARN; rARN c/ Chức năng: - mARN: Truyền đạt thông tin di truyền qui định cấu trúc prôtêin - tARN: Vận chuyển các axit amin tương tới nơi tổng hợp prôtêin - rARN: Là thành phần cấu trúc nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin. d/ Các đặc điểm giống nhau: - Đều có kích thước và khối lượng lớn cấu trúc theo nguyên tắc đa phân - Đều có thành phần cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C, H, O, N, P - Đơn phân là nuclêôtít, có 3 trong 4 loại nuclêôtít giống nhau là: A, G, X - Giữa các đơn phân có các liên kết nối lại tạo thành mạch e/ Các đặc điểm khác nhau:. Cấu tạo của AND - Có cấu trúc hai mạch song song và xoắn lại với nhau - Có chứa loại nuclêôtít timin T mà không có uraxin U - Có liên kết hydrô theo nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtít trên 2 mạch - Có kích thước và khối lượng lớn hơn ARN. Cấu tạo của ARN - Chỉ có một mạch đơn - Chứa uraxin mà không có ti min - Không có liên kết hydrô. - Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN Câu 5. §ét biÕn gen – các dạng đột biến – nguyên nhân – cơ chế phát sinh đột biến gen hậu quả - ý nghĩa? a. Kh¸i niÖm: - Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan một hoặc một số cặp nuclêôtít, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN - Gồm các dạng: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí nuclêôtít b. Nguyªn nh©n: - Đột biến gen phát sinh do tác nhân gây đột biến lí hoá trong ngoại cảnh hoặc rối loạn trong c¸c qua str×nh sinh lÝ, ho¸ sinh cña tÕ bµo g©y nªn nh÷ng sai sãt trong qu¸ tr×nh tù sao của ADN hoặc trực tiếp biến đổi cấu trúc của nó - Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, liều lợng, cờng độ của tác nhân và đặc điểm cấu tróc cña gen - Sự biến đổi của một nuclêôtít nào đó thoạt đầu xảy ra trên một mạch của ADN dới dạng tiền đột biến. Lúc này enzim sửa chữa có thể sửa sai làm cho tiền đột biến trở về dạng ban đầu. Nếu sai sót không đợc sửa chữa thì qua lần tự sao tiếp theo nuclêôtit lắp sai sẽ liên kết với nuclêôtit bổ sung với nó làm phát sinh đột biến gen..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. Cơ chế biểu hiện đột biến gen: - đột biến gen khi đã phát sinh sẽ đợc tái bản qua cơ chế tự nhân đôi của ADN - Nếu đột biến phát sinh trong giảm phân sẽ tạo đột biến giao tử qua thụ tinh đI vào hợp tử. Đột biến trội sẽ biểu hiện ngay thành kiểu hình của cơ thể mang đột biến. Đột biến lặn sẽ đi vào hợp tử ở dạng dị hợp qua giao phối lan truyền dần trong quần thể, nếu gặp tổ hợp đồng hîp th× biÓu hiÖn ra thµnh kiÓu h×nh - Khi đột biến xảy ra trong nguyên phân, chúng sẽ phát sinh ở một tế bào sinh dỡng rồi đợc nhân lên trong một mô. Nếu đột biến trội sẽ biểu hiện ở một phần cơ thể tạo nênt. Đột biến soma cã thÓ nh©n lªn b»ng sinh s¶n sinh dìng nhng kh«ng thÓ di truyÒn qua sinh s¶n h÷u tÝnh - Nếu đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, trong giai đoạn 2 – 8 tế bào (đột biến tiền phôi) thì nó sẽ đi vào quá trình hình thành giao tử và truyền qua thế hệ sau b»ng sinh s¶n h÷u tÝnh d. HËu qu¶: - Sự biến đổi trong dãy nuclêôtit của gen cấu trúc sẽ dẫn đến biến đổi trong dãy ribônuclêôtit trên mARN qua đó làm biến đổi dãy axitamin của prôtêin tơng ứng, cuối cùng biểu hiện thành một biến đổi đột ngột, gián đoạn về một hoặc một số tính trạng nào đó trên mét hoÆc mét sè Ýt c¸c thÓ trong quÇn thÓ - Đa số đột biến gen thờng có hại vì nó phá vỡ sự hài hoà trong cấu trúc của gen, một số đột biÕn gen l¹i cã lîi e. Ý nghÜa: - Đột biến gen đợc xem là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá vì: + Tuy đa số đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật nhng đột biến làm tăng sự sai khác gi÷a c¸ thÓ, t¹o nhiÒu kiÓu gen, kiÓu h×nh míi, cung cÊp nguyªn liÖu cho qu¸ tr×nh chän läc tự nhiên, có ý nghĩa đối với tiến hoá sinh giới. + Trong các loại đột biến thì đột biến gen đợc xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu vì so với đột biến NST thì đột biến gen phổ biến hơn, ít ảnh hởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh s¶n cña c¬ thÓ sinh vËt. BÀI TẬP BÀI 1: Khi lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng đối lập: hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn, kết quả ở F 1 đồng tính: hạt vàng, trơn, F 2 thu được như sau: 315 hạt vàng trơn, 101 hạt vàng nhăn, 108 hạt xanh trơn, 32 hạt xanh nhăn. a/ Hãy xác định từng cặp tính trạng và xem xét chúng di truyền theo qui luật nào, có phụ thuộc vào nhau không? b/ Tự đặt tên cho các gen qui định tính trạng và viết sơ đồ lai từ P đến F 2 rút ra kiểu di truyền và kiểu hình BÀI 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục. Khi cho lai hai giống cà chua quả đỏ, dạng bầu dục và quả vàng. dạng tròn với nhau được F1 đều cho cà chua quả đỏ, dạng tròn. F 1 giao phối với nhau được F2 có 901 cây quả đỏ, tròn; 299 cây quả đỏ, bầu dục; 301 cây quả vàng, tròn; 103 quả vàng, bầu dục. Hãy lập sơ đồ từ P đến F2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>