Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ma tran de trac nghiem toan 10 HKI nam hoc 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.44 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 10 – TRẮC NGHIỆM 100% Năm học: 2016 – 2017 Thông Vận dụng Vận dụng Cộng hiểu thấp cao Số câu 3 3 1 1 8 Mệnh đề – tập hợp Số điểm 0,6 0,6 0,2 0,2 1,6   1) Mệnh đề (có phải là mệnh đề ?), mệnh đề phủ định (sử dụng 2 ký hiệu và ) 2) Liệt kê các phần tử của tập hợp 3) Tìm các tập con của 1 tập hợp 4) Xác định các tập hợp (hợp, giao, hiệu) 5) Viết số quy tròn Số câu 4 5 2 1 12 Hàm số bậc nhất – bậc hai Số điểm 0,8 1,0 0,4 0,2 2,4 1) Tập xác định của hàm số 2) Chiều biến thiên của đồ thị hàm số (đồng biến, nghịch biến trên khoảng) 3) Nhận dạng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b và bậc hai y = ax2 + bx + c 4) Xác định hàm số chẵn, lẻ (không cho hàm không chẵn, không lẻ) 5) Tọa độ giao điểm của hai hàm số (bậc nhất và bậc hai) 6) Xác định đường thẳng y = ax + b (đi qua 2 điểm, song song 1 đường cho trước (hoặc song song trục Ox) 7) Xác định đỉnh, trục đối xứng của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c 8) Xác định parabol của hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c cho biết trước một hệ số (đi qua 2 điểm, có đỉnh, đi qua 1 điểm và trục đồi xứng, đi qua 1 điểm và có tung độ đỉnh) 9) Định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu; có hai nghiệm phân biệt; có hai nghiệm MẠCH KIẾN THỨC. Nhận biết. 2. 2. 2. phân biệt x1, x2 thỏa mãn (x1 = 2x2; x1  3x 2  3 0 ; x1  x 2 8 ; x1 <  < x2;…) 4 5 2 1 12 Phương trình – hệ phương Số câu trình Số điểm 0,8 1,0 0,4 0,2 2,4 1) Tìm nghiệm của phương trình (hệ phương trình) 2) Tìm số nghiệm của phương trình 3) Tìm tổng (hoặc tích) các nghiệm của phương trình Chú ý: Phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình vô tỷ (căn bậc hai), phương trình trùng phương, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn (3 ẩn) Số câu 1 1 1 3 Bất đẳng thức (hết bài 1) Số điểm 0,2 0,2 0,2 0,6 1) Vận dụng tính chất (bảng tính chất trong SGK) 2) Cho bất đẳng thức vận dụng trực tiếp bất đẳng thức cô-si (cho 2 số) 3) Cho bất đẳng thức vận dụng phép biến đổi tương đương Chú ý: Khi vận dụng có thể phải tách (hoặc thêm bớt) Số câu 3 3 1 1 8 Vectơ Số điểm 0,6 0,6 0,2 0,2 1,6 1) Vận dụng các quy tắc cộng (hoặc trừ) 3 điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm, tích của một số với 1 vectơ để xác định khẳng định đúng (hoặc khẳng định sai) của các đẳng thức vectơ 2) vận dụng tính chất về hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng (cho tọa độ) 3) Tìm tọa độ của một vectơ, phân tích một vectơ theo hai vectơ 4) Tìm tọa độ trung điểm của 1 đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm của một tam giác, tọa độ của một  vectơ, tọa độ đỉnh thứ tư của hình bình hành, tọa độ của một đẳng thức vectơ AB  3AM ,….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5) Vận dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác để tìm tọa độ điểm A biết M là trung điểm củađoạnthẳng AB, tìm tọa độ điểm B biết G là trọng tâm của ABC .  6) Định m để hai vectơ a và b cùng phương (hoặc a b ) 2 3 1 1 7 Tích vô hướng của hai vectơ Số câu (hết bài 2) Số điểm 0,4 0,6 0,2 0,2 1,4 1) Tính tích vô hướng của hai vectơ (cho tam giác vuông, tam giác vuông cân, tam giác đều) 2) Tính khoảng cách giữa hai điểm 3) Tính góc giữa hai vectơ 4) Tìm tọa độ của điểm M nằm trên trục Ox (hoặc Oy) sao cho: a) M cách đều hai điểm A, B b) MA = MB c) Tam giác MAB cân tại M (hoặc vuông tại M) 5) Xác định hai vectơ vuông góc Số câu 16 20 8 6 50 Tổng Số điểm 3,2 4,0 1,6 1,2 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×