Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 8 Sap xep do dac hop li trong nha o

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.83 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10 Tiết 19. Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày dạy: 24/10/2016. CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở. BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được vai trò của nhà ở với đời sống con người. - Nắm được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở. 2. Kỹ năng - Sắp xếp được đồ dùng trong nhà ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ. - Quan sát, bố trí được vị trí đồ đạc trong gia đình hợp lí. 3. Thái độ - Hình thành thái độ tích cực lao động, sắp xếp nơi ở, học tập hợp lí. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tranh 2.1 SGK. - Slide trình chiếu. - Phiếu thảo luận. 2. Học sinh - Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị lược đồ về các khu vực trong nhà ở. III. Phương pháp. 1. Trực quan, hỏi đáp. 2. Thảo luận nhóm nhỏ. IV. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : ( 1phút) Lớp 2 Sĩ số 3 Tên học sinh vắng 4 6A1 7 6A3 10 6A. 5 8 11. 6 9 12. 13. 6A. 14. 15. 16. 6A. 17. 18. 19. 6A. 20. 21. 22. 6A. 23. 24. 4 5 6 7 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - Chơi trò chơi: ‘Trò chơi ô chữ’.( tổng hợp kiến thức chương 1) 3. Bài mới:  Mỗi chúng ta ai cũng có nhà để về, để sống và làm việc. Tuy nhiên để ngôi nhà các em đang ở đáp ứng tốt các nhu cầu sống thì nó phải đẹp, tiện lợi, và sạch sẽ. Vậy làm những công việc gì để nhà đẹp? Phân chia khu vực và bài trí vật dụng thế nào để nhà của ta sinh hoạt tiện lợi và sạch sẽ? Ta đi vào bài học hôm nay. Chương II: TRANG TRÍ NHÀ Ở Bài 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (tiết 1) Muốn sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở thì trước tiên ta tìm hiếu về vai trò của nhà ở. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu I. Vai trò của nhà ở đối với vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. đời sống con người (15 phút) - Hôm nay em thích làm - Ăn, ngủ, tắm giặt, học gì? tập…Nghỉ ngơi, xem truyền hình. - Lắng nghe. - Đó là những nhu cầu thiết yếu của mỗi người. - Ở nhà của em. - Những công việc này thường diễn ra ở đâu ? - Cho con người. Ở nhà em - Nhà được xây nên cho ai có bố, mẹ, anh, chị và em ở? ở. - Quan sát. - Trình chiếu : Những hiện tượng thời tiết cực đoan. - Trả lời theo từng hiệu ứng - Cả gia đình sống trong xuất hiện. nhà thì tránh được những hiện tượng thời tiết xấu - Quan sát slide. nào ? - Nhận xét và liện hệ thực tế. + Lũ lụt miền trung Nhà - Lắng nghe. chống lũ. + Ngoài ra tùy từng địa phương. Nhà ở còn giúp cho - Trả lời: Nếu em là bạn em sẽ chạy vào nhà khóa cửa tránh thú dữ, cát bay,....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trình chiếu tình huống có vấn đề :( bạn Tuấn sẽ làm gì khi về tới nhà thì thấy thanh niên đang cầm dao đánh nhau) - Dẫn dắt : Nhà ở của chúng ta còn giúp ta tránh khỏi những tác hại xấu của xã hội. Đó là các tệ nạn xã hội. - Trình chiếu : Các công việc sinh hoạt tại nhà. + Em hãy liệt kê các công việc sinh hoạt trên bảng chiếu ? - Dẫn dắt : Đó là những công việc để đáp ứng những nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần. - Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? - Trình chiếu - Kết luận - Trình bày bảng. - Nói thêm : Quyền sở hữu nhà đất được pháp luật ủng hộ. Đồng thời còn huy động mọi nguồn lực giúp xây nhà tình thương nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho những hoàn cảnh khó khăn.. và gọi điện thoại cho công an. - Lắng nghe, nhận xét và phê phán. Không theo các tệ nạn như: Bỏ nhà đi lang thang, ma túy, trộm cắp…. - Trực quan. - Trả lời.. - Lắng nghe.. - Hs trả lời theo sgk.. - Trực quan - Lắng nghe - Ghi bài - Lắng nghe.. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân chia các khu - Không giống nhau. Có vực trong nhà ở (20 phút) nhà rộng, nhà hẹp, nhà 1 - Nhà ở của mỗi em trong phòng, nhà nhiều phòng,… lớp có giống nhau không ?. - Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại của thiên nhiên, xã hội và là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.. II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Dẫn dắt : Dù nhà to hay nhà nhỏ nhưng tổ ấm này luôn phải giúp cho các thành viên thấy thoải mãi, thuận tiện trong sinh hoạt : Bằng việc sắp xếp hợp lý. - Nhà em thường có những phòng nào nhiều ? - Tóm lược vấn đề : ‘Đó là những nhà rộng, mỗi phòng là một khu vực sinh hoạt. Vậy nhà hẹp chỉ có một phòng thì sao ! - Hãy liệt kê các khu vực sinh hoạt trong nhà ở ?. 1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở: - Liệt kê.. - Gồm 7 khu vực chính: Chỗ sinh hoạt chung, chỗ thờ cúng, chỗ ngủ, nghỉ, chỗ ăn uống, bếp, khu vệ sinh, chỗ để xe, nhà kho. - Thảo luận. - Tổ chức thảo luận (3’): Em hãy nêu yêu cầu của từng - Nhóm báo cáo luân phiên khu vực sinh hoạt. lần lượt từng khu vực. - Trình chiếu - Nhận xét lần lượt kết quả thảo luận. * Khu vực sinh hoạt chung tiếp khách : - Để phòng khách sạch đẹp em thường làm gì ? - Tình huống : Khách vào chơi nhà ? * Khu vực thờ cúng : - Nhà rộng bày trí thế nào ?. - Quét dọn thường xuyên.. - Chỗ sinh hoạt chung : rộng, thoáng mát, đẹp.. - Tiếp đón niềm nở.. - Nhà rộng thường có phòng thờ riêng, có bàn thờ - Chỗ thờ cúng: trang trọng. lớn. - Đặt trên giá gắn vào tường. - Nhà hẹp thì bày trí thế - Lắng nghe nào ? - Nói thêm : Tầm quan trọng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> của khu vực thờ cúng. - Tạo rèm cửa, ngăn cách * Khu vực ngủ nghỉ : bằng vách, bằng tủ. - Chỗ ngủ , nghỉ: riêng biệt, - Tình huống : Nhà em quá yên tĩnh. hẹp chỉ có một phòng vậy làm cách nào để ngăn cách giữa khu tiếp khách với - Trực quan. giường ngủ ? - Trình chiếu : Đồ dùng đa công dụng. - Trả lời. * Chỗ ăn uống : - Nhà em thường ăn uống - Chỗ ăn uống: bố trí gần bếp ở đâu ? - Nấu nướng, rửa chén * Khu vực bếp : bát ..... - Bếp: sáng sủa, sạch sẽ, có - Trong bếp diễn ra công nước sạch, thoát nước tốt. việc gì ? -Trả lời. * Khu vực vệ sinh : - Khu vệ sinh: riêng biệt, kín - Nêu yêu cầu của khu vực đáo, vệ sinh vệ sinh ? - Khóa cửa cẩn thận. * Chỗ để xe, kho : - Chỗ để xe, nhà kho: chắc - Em cần làm gì trước khi - Sai. Vì chúng ta cú thể chắn, an toàn. ra khỏi nhà ? phân chia khu vực bằng - Nhà chật không thể phân màn che, bình phong... chia khu vực sinh hoạt gọn gàng, thuận tiện được? - Lắng nghe. Đúng hay sai? Vì sao? - Nhấn mạnh: Tác dụng của việc phân chia các khu vực sinh hoạt. 4. Củng cố: ( 5 phút) - Chơi trò chơi. - Tóm tắt bằng sơ đồ tư duy. 5. Dặn dò: ( 1 phút) - HS: về nhà học bài - Chuẩn bị phần sau IV. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 10 Tiết 20. Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày dạy: 25/10/2016 BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ (tiếp). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết được vai trò của nhà ở với đời sống con người. - Nắm được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở. 2. Kỹ năng - Sắp xếp được đồ dùng trong nhà ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ. - Quan sát, bố trí được vị trí đồ đạc trong gia đình hợp lí. 3. Thái độ - Hình thành thái độ tích cực lao động, sắp xếp nơi ở, học tập hợp lí. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh có liên quan: h 22 SGK/ 36 hoặc sưu tầm 1 số hình ảnh minh hoạ khác III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp Lớp 25 Sĩ 26 Tên học sinh vắng số 27 6A 28 29 1 30 6A 31 32 3 33 6A 34 35 4 36 6A 37 38 5 39 6A 40 41 6 42 6A 43 44 7 45 6A 46 47 8 2. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Em hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, lấy ví dụ? - Câu 2: Nêu đặc điểm của các khu vực sinh hoạt trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Bài mới * Đặt vấn đề: Giờ trước chúng ta đã được phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đình. Nhưng để có thể sắp xếp hợp lí nhất các đồ đạc và dụng cụ trong nhà cần làm thế nào? Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực Yêu cầu hs nghiên cứu sgk - Không thể sắp xếp đồ đạc của Mỗi khu vực có những dồ mỗi khu giống nhau vì đặc đạc cần thiết và được sắp ? Các khu vực trong gia điểm của chúng khác nhau xếp hợp lý, có thẩm mỹ, thể đình có thể sắp xếp giống hiện cá tính của chủ nhân, nhau không? - Tạo sự thuận tiện, thoải mái thoải mái thuận tiện trong ? Sắp xếp đồ đạc trong khi sử dụng và lau chùi, quét sử dụng nhà nhằm mục đích gì? dọn - Hs quan sát, so sánh - Cho hs quan sát hoặc so sánh hình ảnh 1 căn phòng chứa quá nhiều đồ, và một - Trả lời dựa vào sgk căn phòng trang trí vừa phải. - Các nhóm hs thảo luận, sau ? Cần chú ý điều gì khi đó các nhóm trình bày ý kiến, sắp xếp đồ đạc gia đình? các nhóm khác nhận xét, bổ - Đưa tình huống: Khi nhà sung em có không gian tương đối nhỏ hẹp, em sẽ bố trí, - HS thảo luận nhóm, trình bày sắp xếp như thế nào để khắc phục điều đó? - Yêu cầu hs quan sát 3. Một số ví dụ về bố trí, tranh, liên hệ với kiến thức sắp xếp đồ đạc trong nhà ở đã có, để tìm hiểu của Việt Nam ? Nêu những hiểu biết của - Trả lời a. Nhà ở nông thôn mình về nhà ở của Việt * Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ Nam - Thường có 2 nhà: nhà - Cho hs quan sát hình 2.2 chính, nhà phụ ? Nêu đặc điểm bố trí của + Nhà chính: gian giữa dành nhà ở vùng này? cho sinh họat chung như để ăn cơm,, tiếp khách, có bàn, ghế, bàn thờ tổ tiên,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Nêu đặc điểm địa lí của vùng này? Điều này ảnh hưởng gì đến việc bố trí nhà ở của nơi này?. ? Quan sát hình và so sánh sự khác nhau giữa nhà ở nông thôn và nhà ở thành phố - Yêu cầu hs quan sát hình 2.6 ? Nhà sàn của các dân tộc bố trí như thế nào?. - Vùng thấp, nhiều sông ngòi, kênh rạch, thường bị ngập lụt..nên không có nhiều nhà gạch ngói xây, mà chủ yếu là làm bằng gỗ tràm, đước.. - HS thảo luận nhóm, ghi ra phiếu học tập. Khu vực tiếp khách, sinh hoạt chung quanh bếp lửa chính ở giữa nhà.bếp lửa phụ, khu vực thờ cúng tổ tiên, chỗ ngủ - Hs tự liên hệ. Các gian bên kê giường ngủ + Nhà phụ: có bếp, nơi để dụng cụ lao động.. - Chuồng trại chăn nuôi phải đặt xa, cuối hướng gió * Nhà ở đồng bằng sông Cửu Long - Nhà làm bằng gạch ngói rất ít - Chủ yếu nhà làm gỗ tràm, gỗ đước, lợp lá dừa nước, rơm rạ b. Nhà ở thành phố thị xã, thị trấn - Khu chung cư, khu đô thị, nhà tập thể, khách sạn. Do đất chật người động nên chủ yếu là các toà nhà cao tầng, khép kín c. Nhà ở miền núi Đa số dân tộc miền núi đều ở nhà sàn Gồm: phần sàn để ở và sinh hoạt; phần dưới sàn: nuôi súc vật hoặc để dụng cụ lao động. ? Liên hệ sự đổi mới với điều kiện ở của địa phương mình 4. Củng cố. - HS đọc nội dung ghi nhớ SG K/29 HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi SGK /39 5. Dặn dò. - HS học bài, trả lời nội dung câu hỏi SGK. IV. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×