Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.22 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 1. ĐỀ KIỂM TRA 30 PHÚT. MÔN: VẬT LÝ.. Câu 1: Dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = I0cos(100πt – π/4) A. Dòng điện có chu kỳ là A. 0,01 s. B. 0,02 s. C. 0,03 s. D. 0,04 s. Câu 2: Đặt vào hai đầu bóng đèn huỳnh quang một điện áp: u = 200 √ 2 cos(100πt) V. Trong mỗi giây, thời gian đèn phát sáng là 2/3 s. Điện áp tối thiểu để đèn có thể phát sáng là A. 100 V. B. 200 V. C. 100 √ 2 V. D. 50 √ 2 V. Câu 3: Một khung dây phẳng dẹt, hình chữ nhật gồm 200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,2 T với tốc độ góc 40 rad/s không đổi, diện tích khung dây là 400 cm 2, trục quay của khung vuông góc đường sức từ. Suất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng là A. 64 2 V. B. 32 V. C. 32 √ 2 V. D. 64 V. Câu 4: Mắc vôn kế vào hai cực của nguồn điện xoay chiều có biểu thức: u = 110 √ 2 cos(100πt) V thì số chỉ vôn kế là A. 110 2 V. B. 110 V. C. 100 V. D. 220 V. 2 Câu 5: Khung dây dẫn phẳng có 500 vòng, diện tích giới hạn 400 cm quay đều với tần số góc 200 rad/s quanh trục đối xứng vuông góc với đường sức của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 55.10 -3 T. Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung dây là A. 200 V. B. 220 V. C. 150 V. D. 100 V. Câu 6: So với từ thông, suất điện động trong khung dây kín biến thiên điều hòa A. cùng pha. B. trễ pha π/2. C. ngược pha. D. sớm pha π/2. Câu 7: Từ thông gửi qua khung dây kín biến thiên theo thời gian với biểu thức: Ф = 2cos(200t + π/2) Wb. Biểu thức suất điện động trong khung dây là A. e = 400cos(200t) V. B. e = 200cos(200t) V. C. e = 200cos(200t + π) V. D. e = 400cos(200t + π) V. Câu 8: Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. có chiều biến thiên điều hòa theo thời gian. B. có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. C. có cường độ không đổi, có chiều biến thiên điều hòa theo thời gian. D. có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian, có chiều không đổi. Câu 9: Điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 220 √ 2 cos(100πt) V. Giá trị điện áp hiệu dụng là A. 220 √ 2 V. B. 440 V. C. 220 V. D. 110 √ 2 V. Câu 10: Một khung dây phẳng dẹt, hình chữ nhật gồm 400 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,1 T với tốc độ góc 80 rad/s không đổi, diện tích khung dây là 400 cm 2, trục quay của khung vuông góc đường sức từ. Ở thời điểm suất điện động trong khung có giá trị bằng giá trị hiệu hiệu dụng thì từ thông qua khung dây có độ lớn là A. 0,8 √ 2 Wb. B. 0,8 Wb. C. 0,4 √ 2 Wb. D. 0,4 Wb. Câu 11: Điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 220cos(120πt – π/2) V. Điện áp có tần số là A. 50 Hz. B. 60 Hz. C. 120 Hz. D. 120π Hz. Câu 12: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa trên tác dụng gì của dòng điện? A. Tác dụng từ. B. Tác dụng hóa. C. Tác dụng sinh lý. D. Tác dụng nhiệt. Câu 13: Một khung dây dẫn có N vòng dây quay đều với vận tốc góc quanh trục đối xứng của nó trong một từ trường đều. Từ thông cực đại qua một vòng dây là Ф 0. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung là N 0 0 2 . A. E0 = N0 . B. E0 = C. E0 = 2 . D. E0 = 0. Câu 14: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng sử dụng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là A. 200 V. B. 110 V. C. 110 2 V. D. 220 V. Câu 15: Khung dây dẫn có 10 vòng dây, đặt trong từ trường biến thiên điều hòa với chu kì 0,1 s. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 0,2 Wb. Suất điện động cực đại trong khung dây có giá trị là A. 126 V. B. 89 V. C. 110 V. D. 100 V..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA 30 PHÚT. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Khung dây dẫn phẳng quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ 8.10 -2 T, trục quay vuông góc với phương đường sức từ. Từ thông gửi qua khung dây dẫn có giá trị cực đại là 1,6 Wb. Biết diện tích giới hạn của mỗi vòng dây là 400 cm2. Số vòng dây của khung là A. 300 vòng. B. 400 vòng. C. 500 vòng. D. 600 vòng. Câu 2: So với điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, dòng điện biến thiên A. cùng pha. B. ngược pha. C. sớm pha π/2. D. trễ pha π/2. Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos(100πt – π/3) V vào hai đầu mạch chỉ có tụ điện với điện dung 63,66 μF. Dòng điện trong mạch có biểu thức là A. i = 2cos(100πt – π/3) A. B. i = √ 2 cos(100πt + π/3) A. C. i = 2cos(100πt + π/6) A. D. i = 2cos(100πt – 5π/6) A. Câu 4: So với điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, dòng điện biến thiên A. cùng pha. B. ngược pha. C. trễ pha π/2. D. sớm pha π/2. Câu 5: Cho dòng điện xoay chiều: i = 20 √ 6 cos60πt (mA) qua điện trở 20 Ω. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là A. u = 0,4 √ 6 cos60πt V. B. u = 0,4 √ 2 cos(60πt – π/2) (V). C. u = 400 √ 6 cos60πt (V). D. u = 400 √ 6 cos(60πt + π/2) (V). Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều: u = 200 √ 2 cos(100πt – π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung 15,91.10-6 F. Dung kháng của mạch là A. 50 Ω. B. 60 Ω. C. 40 Ω. D. 20 Ω. Câu 7: So với điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, dòng điện biến thiên A. cùng pha. B. ngược pha. C. trễ pha π/2. D. sớm pha π/2. Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 100 √ 2 cos(100πt + π/2) (V) thì dòng điện có giá trị hiệu dụng là 5 A. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 63,7 mH. B. 90 mH. C. 127,3 mH. D. 45 mH. Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt – π/3) V vào hai đầu mạch chỉ có tụ điện với điện dung 31,83 μF. Dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là A. 2,0 A. B. √ 2 A. C. 1,0 A. D. 0,5 A. Câu 10: Nhận xét nào đúng khi nói về dung kháng của đoạn mạch xoay chiều? A. Dung kháng không phụ thuộc vào tần số dòng điện. B. Dòng điện có tần số càng lớn thì dung kháng càng nhỏ. C. Dòng điện có tần số càng lớn thì dung kháng càng lớn. D. Dòng điện xoay chiều không tồn tại trong đoạn mạch chứa dung kháng. Câu 11: Cuộn cảm thuần có độ tự cảm 79,6 mH mắc vào điện áp xoay chiều: u = 200 √ 2 cos(100πt + π/6) (V). Biểu thức dòng điện qua mạch có dạng A. i = 4 √ 2 cos(100πt + π/3) (A). B. i = 8cos(100πt - π/3) (A). C. i = 8 √ 2 cos(100πt - π/3) (A). D. i = 8 2 cos(100πt + 2π/3) (A). Câu 12: Mắc vôn kế lý tưởng vào hai cực của nguồn điện xoay chiều: u = 110 √ 2 cos(100πt) (V) thì số chỉ của vôn kế là A. 220 V. B. 156 V. C. 110 V. D. 311 V. Câu 13: Kết luận nào đúng khi nói về cảm kháng của đoạn mạch xoay chiều có tần số f? A. Cảm kháng tỉ lệ với tần số f. B. Cảm kháng không phụ thuộc vào tần số f. C. Cảm kháng tỉ lệ nghịch với tần số f. D. Cảm kháng không cản trở dòng điện xoay chiều. Câu 14: Một bóng đèn ống có ghi: 220 V – 50 Hz. Đèn sẽ hoạt động bình thường khi mắc vào nguồn điện nào dưới đây? A. u = 220cos(100πt) (V). B. u = 220cos(120πt) (V). C. u = 220 √ 2 cos(120πt) (V). D. u = 220 √ 2 cos(100πt) (V). Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều: u = U0cos(100πt) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,127 H. Cảm kháng của mạch là A. 20 Ω. B. 30 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω. ĐỀ 3. ĐỀ KIỂM TRA 30 PHÚT. MÔN: VẬT LÝ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, duy trì với điện áp: u = 220 √ 2 cos(120πt) (V) thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là 2 A. Điện dung của tụ điện có giá trị A. 28,4 μF. B. 20 μF. C. 15,9 μF. D. 11,2 μF. Câu 2: Một đèn huỳnh quang chỉ phát sáng khi điện áp đặt vào đèn có độ lớn tối thiểu là Uđm. Mắc đèn vào điện áp xoay chiều u = 220cos(80πt) (u: vôn; t: giây) thì tổng thời gian đèn tắt trong mỗi phút là 30 s. Điện áp tối thiểu để đèn có thể phát sáng là A. 100 V. B. 110 2 V. C. 110 V. D. 220 V. -3 Câu 3: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung 10 /5π F, tần số 50 Hz. Ở thời điểm điện áp hai đầu mạch là 200 V thì dòng điện có cường độ 3 A. Dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là A. 2,5 √ 2 A. B. 5 A. C. 3 √ 2 A. D. 1,5 √ 2 A. Câu 4: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C, đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi. Kết luận nào đúng? A. Tụ điện không cản trở dòng điện xoay chiều. B. Trong mạch không tồn tại dòng điện. C. Dòng điện bị cản trở nhiều nếu tần số f càng nhỏ. D. Dòng điện bị cản trở ít nếu tần số f càng nhỏ. Câu 5: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ ⃗ B vuông góc với trục quay xx’ của khung. Ở thời điểm t, từ thông gửi qua khung dây là 4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15π V. Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng A. 4,5 Wb. B. 5 π Wb. C. 6 Wb. D. 5 Wb. Câu 6: Một thiết bị điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng là 110 V. Thiết bị này hoạt động bình thường với điện áp cực đại là A. 110 V. B. 220 V. C. 220 √ 2 V. D. 110 √ 2 V. Câu 7: Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có tụ điện với điện dung 31,83 μF một điện áp xoay chiều u = 200cos(100t) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 1,41 A. B. 0,70 A. C. 2,00 A. D. 1,00 A. Câu 8: Cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,159 H mắc vào điện áp xoay chiều: u = 200cos(100πt + π/3) (V). Biểu thức dòng điện qua cuộn cảm là A. i = 4cos(100πt + π/3) (A). B. i = 4cos(100πt - π/6) (A). C. i = 2cos(100πt - π/3) (A). D. i = 4cos(100πt + 5π/6) (A). Câu 9: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm tụ điện với điện dung 1/5π H, tần số 50 Hz. Ở thời điểm điện áp hai đầu mạch là 6 V thì dòng điện có cường độ 0,4 A. Dòng điện cực đại là A. 0,25 √ 2 A. B. 0,5 A. C. 0,4 √ 2 A. D. 0,15 √ 2 A. Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện một điện áp xoay chiều ổn định u = U 0cos(100πt). Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng A. hình sin. B. đoạn thẳng. C. đường tròn. D. elip. Câu 11: Một đèn huỳnh quang chỉ phát sáng khi điện áp đặt vào đèn có độ lớn tối thiểu là 110 V. Mắc đèn vào điện áp xoay chiều u = 220cos(100πt) (u: vôn; t: giây). Thời gian đèn sáng trong một chu kì là A. 1/150 s. B. 1/75 s. C. 1/50 s. D. 1/100 s. Câu 12: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung 10-4/3π F một điện áp xoay chiều thì dòng điện qua tụ điện có biểu thức: i = 0,4 √ 2 cos(100πt + π/3)A. Điện áp đặt vào có biểu thức A. u = 120 √ 2 cos(100πt - π/6)V. B. u = 120 √ 2 cos(100πt – π/6)V. C. u = 120cos(100πt – π/6)V. D. u = 120 √ 2 cos(100πt + 5π/6)V. Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung 10-3/3π F điện áp xoay chiều: u = 110 √ 2 cos(120πt) (V). Dung kháng của mạch là A. 25 Ω. B. 30 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω. Câu 14: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có tụ điện: i = 0,5cos(100πt + 5π/6) (A). Ở thời điểm điện áp hai đầu mạch là 15 V thì dòng điện có cường độ 0,4 A. Dung kháng của mạch có giá trị A. 50 Ω. B. 37,5 Ω. C. 40 Ω. D. 22,5 Ω. Câu 15: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần 40 Ω, tần số 50 Hz. Ở thời điểm điện áp hai đầu mạch là 60 V thì dòng điện có cường độ là A. 2,5 √ 2 A. B. 1,5 A. C. 2,5 √ 2 A. D. 1,5 √ 2 A..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>