Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 8 Quan sat Trai Dat va cac vi sao trong He Mat Troi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.8 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 8:. Ngày soạn: 10/10/2016. Ngày dạy: 12/10/2016. Tiết KHDH: 15. Bài 8. QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Solar System 3D simulator. - Nắm vững các kiến thức cơ bản về hệ mặt trời. - Chỉ ra được tác dụng của các nút. 2. Kỹ năng: Khởi động và thoát khỏi phần mềm. Sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ mặt trời 3. Thái độ: Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát, không sợ sai. 4. Nội dung trọng tâm: biết phần mềm Solar System 3D simulator dùng để quan sát trái đát và các vì sao trong hệ mặt trời. Biết ý nghĩa các nút lệnh trong phần mềm và biết cách khởi động phần mềm. 5. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện được việc sử dụng chuột để điều khiển các nút lệnh của phần mềm để quan sát, khám phá Hệ mặt trời.. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính có sử dụng phần mềm Netop school. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’): Điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: không 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Các em có bao giờ thắc mắc: Hệ mặt trời là như thế nào? Những hành tinh nào thuộc hệ mặt trời? Trái đất của chúng ta quay quanh Mặt trời như thế nào?Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực… Sau khi khám phá phần mềm mô phỏng Hệ mặt trời trong bài hôm nay, các em sẽ có thể giải đáp được những thắc mắc trên và còn biết thêm nhiều điều thú vị hơn nữa đấy. b. Triển khai bài: Nội dung. Hoạt động của GV. Năng lực hình thành. Hoạt động của HS Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời * Hình ảnh Hệ Mặt GV: Hệ Mặt Trời có - Hệ Mặt Trời có 8 hành Năng lực tự Trời trong phần mềm mấy hành tinh? Đó là tinh. Đó là: Sao Thuỷ, giải quyết bao gồm: những hành tinh nào? Kim, Trái Đất, Sao Hoả, vấn đề. - Mặt Trời màu đỏ rực Mộc, Thổ, Sao Hải nằm ở trung tâm. Vương, Sao Thiên - Các hành tinh trong GV yêu cầu HS nhìn Vương Hệ Mặt Trời nằm trên vào màn hình khởi các quỹ đạo khác nhau động của phần mềm và quay quanh mặt trời. mô phỏng Hệ Mặt HS: Quan sát trên máy - Mặt Trăng chuyển Trời. tính. động như một vệ tinh, GV: giới thiệu khái Năng lực.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> quay quanh Trái Đất.. quát về các hình ảnh của Hệ Mặt Trời trong màn hình. GV: đặt thêm các câu hỏi để HS thảo luận để nắm vững hơn về HMT: - Quỹ đạo là gì? - Hành tinh là gì?. khoa học máy tính cơ bản.. HS: thảo luận và trả lời -Quỹ đạo là đường vạch ra của một chất điểm trong quá trình chuyển động. -Hành tinh là thiên thể không tự phát ra ánh sáng, quay xung quanh mặt trời hoặc ngôi sao. Hoạt động 2 (25’): Tìm hiểu các lệnh điều khiển quan sát Hệ Mặt Trời 1/ Các lệnh điều khiển GV dùng phần mềm quan sát: cài sẵn trong máy tính hiện hoặc giới thiệu trực quan màn hình làm việc của HS: quan sát các thao ẩn đi quỹ đạo chuyển phần mềm mô phỏng tác của GV. động của các hành tinh. Hệ Mặt Trời. GV giới thiệu các nút chọn vị lệnh trên màn hình GV cho HS ghi nhớ trí quan sát thích hợp các nút lệnh -Nút ORBITS có tác dụng gì? phóng to hoặc thu nhỏ -Nút VIEW có tác dụng gì ? khung nhìn. -Để phóng to hoặc thu -Nút VIEW có tác dụng nhỏ khung hình thì ta gì ? thay đổi tốc độ chuyển làm gì? -Để các hành tinh động của các hành tinh. chuyển động nhanh hơn hay chậm hơn ta nâng lên dùng nút lệnh nào ? HS: nghiên cứu phần hoặc hạ xuống vị trí -Để nâng lên hay hạ mềm và trả lời câu hỏi. xuống vị trí quan sát quan sát. hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn …dùng để Hệ Mặt Trời ta dùng nút lệnh nào? dịch chuyển toàn bộ -Để dịch chuyển toàn khung nhìn lên trên, bộ khung hình sang phải, qua trái, lên trên, xuống dưới, sang trái, xuống dưới ta dùng nút lệnh nào? sang phải. -Để xem thông tin chi dùng để đặt lại tiết các hành tinh ta.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vị trí mặc định của hệ dùng nút lệnh nào? thống. xem thông tin chi tiết các vì sao Hoạt động 3 (5’):Thực hành 2. Thực hành Gv hướng dẫn Hs cách - Học sinh điều chỉnh, thực hành: Khởi động quan sát. - Kích đúp và biểu phần mềm - Gv yêu cầu Hs quan sát các hành tinh trong tượng: hệ mặt trời. IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:. Nội dung. Nhận biết MĐ1 Các lệnh quan - Biết các cách sát khởi động phần mềm mô phỏng hệ mặt trời? - Nêu được công dụng của. Thông hiểu MĐ2. Vận dụng MĐ3 Hs biết sao Kim và sao Hỏa sao nào ở gần mặt trời hơn ND1.DT.MĐ3. Vận dụng cao MĐ4. nút ND1.DT.MĐ1* Thực hành Điều khiển Giải thích được khung nhìn để hiện tượng ngày quan sát các và đêm hành tinh quay quanh mặt trời ND2.DT.MĐ1 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: Câu 1: Em hãy nêu các cách khởi động phần mềm mô phỏng hệ mặt trời? Nêu được công dụng của nút ? (ND1.DT.MĐ1*) Câu 2: Em hãy điều chỉnh khung hình rồi quan sát và cho biết Kim và sao Hỏa sao nào ở gần mặt trời hơn? (ND1.VD.MĐ3) Câu 3: Em hãy điều khiển khung nhìn để quan sát các hành tinh quay quanh mặt trời? (ND2.DT.MĐ1) Câu 4: Em hãy giải thích vì sao có hiện tượng ngày và đêm? (ND2.DT.MĐ2) V. Dặn dò: (3’) - Các em hãy nắm vững bài học để tiết tiếp theo chúng ta thực hành trên máy VI/ RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ Tuaàn 8:. Ngày soạn: 10/10/2016. Ngày dạy: 12/10/2016. Tiết KHDH: 16.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 8. QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs thực hiện tốt việc khởi động/thoát khỏi phần mềm Solar System 3D simulator. - Nắm vững các kiến thức cơ bản về hệ mặt trời. - Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên như nhật thực, nguyệt thực, hiện tượng ngày và đêm. 2. Kỹ năng: Khởi động và thoát khỏi phần mềm. Sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ mặt trời 3. Thái độ: Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát, không sợ sai. 4. Nội dung trọng tâm: biết phần mềm Solar System 3D simulator dùng để quan sát trái đát và các vì sao trong hệ mặt trời. Biết ý nghĩa các nút lệnh trong phần mềm và biết cách khởi động phần mềm. 5. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện được việc điều khiển khung nhìn để quan sát Hệ mặt trời; chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng; hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. - Biết cách khám phá và có ý thức tự khám phá phần mềm mới dựa trên những kiến thức, kĩ năng và thông tin đã có như: phán đoán, thử và quan sát hiệu ứng để tìm hiểu về chức năng các lệnh, các nút lệnh, thanh trượt.. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính có cài phần mềm Netop school. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’): Điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu phần mềm mô phỏng Hệ mặt trời. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ thực hành trên máy tính. b. Triển khai bài: Nội dung. Hoạt động của GV. Năng lực hình thành. Hoạt động của HS Hoạt động 1: (5’) Thực hành khởi động phầm mềm 1. Khởi động phần Gv yêu cầu 1 Hs đứng Năng lực tự mềm: tại chỗ nêu lại cách giải quyết Nháy đúp chuột vào khởi động phần mềm. Hs đứng tại chỗ trả lời. vấn đề. biểu tượng Solar GV: Hướng dẫn lại System 3D Simulator cách khởi động phần HS: Quan sát, làm theo. trên màn hình mềm. GV: Thực hành mẫu trên máy chiếu. Hoạt động 2: (20’) Thực hành điều khiển các nút lệnh quan sát cách 2. Sử dụng các nút lệnh GV gọi 1 Hs đứng tại GV gọi 1 Hs đứng tại Biết.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đã học để quan sát.. chỗ nhắc lại công dung chỗ nhắc lại công dung của các nút lệnh. của các nút lệnh. Hs lên máy Gv chỉ và nêu công dụng từng nút. -. …. -. khám phá và có ý thức tự khám phá phần mềm mới dựa trên những kiến thức, kĩ năng và thông tin đã có như: phán đoán, thử và quan sát hiệu ứng để tìm hiểu về chức năng các lệnh, các nút lệnh, thanh trượt.. Gv yêu câu Hs Dùng Hs thực hiện theo yêu các nút điều khiển cầu của GV quan sát Hệ mặt trời. -Quan sát chuyển động của Mặt Trăng và Trái Đất. -Quan sát hiện tượng nhật thực. -Quan sát hiện tượng Nguyệt thực. Hoạt động 3: (10’) Sử dụng kết quả quan sát giải thích hiện tượng hiện 3. Giải thích hiện Gv gọi Hs lần lượt giải Hs lần lượt giải thích Thực được việc tượng: thích hiện tượng. Gọi hiện tượng. điều khiển + Nhật thực. Hs khác nhận xét Hs khác nhận xét khung nhìn + Nguyệt thực. GV nhận xét, chốt lại. để quan sát Hệ mặt trời; chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng; hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.. Hoạt động 4: (5’) Nhận xét tiết học GV: Giao trách nhiệm cho mỗi HS tự tắt máy trước khi ra khỏi HS tự tắt máy trước khi phòng máy. ra khỏi phòng máy. - GV nhận xét tiết thực.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hành: + Ý thức học tập của các em. Hs chú ý lắng nghe + Kết quả thực hành của lớp (Em nào làm tốt, em nào làm chưa được). + Nhắc nhở các em còn yếu. IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 3. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:. Nội dung. Nhận biết MĐ1 Các lệnh quan Thực hiện được sát khởi động phần mềm mô phỏng hệ mặt trời? ND1.DT.MĐ1*. Thông hiểu MĐ2. Vận dụng MĐ3 Dùng lệnh để xem thông tin về trái đất, nhiệt độ trung bình trên trái đất, trên sao Hỏa.. ND1.DT.MĐ3. Vận dụng cao MĐ4. Thực hành. Điều khiển Giải thích được khung nhìn để hiện tượng nhật quan sát sao thực, nguyệt kim có bao thực nhiêu vệ tinh ND2.DT.MĐ1 ND2.DT.MĐ2 4. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: Câu 1: Em hãy thực hiện khởi động phần mềm mô phỏng Hệ mặt trời? (ND1.DT.MĐ1*) Câu 2: Em hãy dùng các lệnh đã học để xem thông tin về trái đất, nhiệt độ trung bình trên trái đất, trên sao Hỏa. (ND1.VD.MĐ3) Câu 3: Em hãy điều khiển khung nhìn để quan sát sao kim có bao nhiêu vệ tinh? (ND2.DT.MĐ1) Câu 4: Em hãy giải thích vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? (ND2.DT.MĐ2) V. Dặn dò: (3’) - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học từ Chương I cho đến chương II để chuẩn bị cho tiết bài tập sắp tới. VI/ RUT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... -----------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×