Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DAI HOC TIEU HOC B K4NGUYEN THI BICH LIENKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON. BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN Giáo viên: Trần Dương Quốc Hòa Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Liên Lớp: Đại học Tiểu học B – K4 Môn : Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1. Năm học : 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề bài : Trình bày một ý tưởng mới trong dạy học môn tiếng Việt ở Tiểu học. I.. Lời mở đầu Môn Tiếng Việt là một môn học chủ đạo, đóng vai trò quan trọng trong dạy học ở bậc Tiểu học, dac985 biệt là phân môn học vần đối với học sinh lớp 1. Bởi vì học vần giúp các em nhận diện chữ, phát âm chính xác, hình thành kỹ năng đọc, viết – là nền tảng giúp các em trong quá trình học tập và giao tiếp. Trong phân môn học vần có ba nhóm bài: nhóm bài làm quen, nhóm bài âm vần và nhóm bài ôn tập. Trong đó nhóm bài ôn tập giúp học sinh khắc sâu kiến thức về những âm, vần đã học và phát triển đọc viết. Trong thời gian thực tập vừa qua, em đã được dự giờ một số tiết học vần và được tìm hiểu hoạt động chủ nhiệm ở khối lớp 1, em nhận thấy rằng đối với học sinh lớp 1, các em vừa chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang học tập , do đó giáo viên cần có các phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh chú ý và khắc sâu kiến thức mà không gây mệt mỏi cho các em. Trong khi đó nhóm bài ôn tập ( đặc biệt là ở tiết 1) không có nhiều hình ảnh sinh động như các nhóm bài khác. Khi dạy phần ôn các vần đã học giáo viên thường cho học sinh điền bảng ôn trong SGK và đọc, hoặc giáo viên sẽ kẻ sẵn phần ôn tập trên bảng rồi học sinh đọc. Qua cách làm như vậy học sinh không khắc sâu được củng cố, khắc sâu kiến thức một cách tích cực, chủ động từ đó dẫn đến tình trạng học sinh học vẹt và ghi nhớ máy móc. Vì vậy, em nghĩ nên thay đổi một chút cách tổ chức phần hoạt động với bảng ôn.. II.. Nội dung ý tưởng 1. Thay đổi hình thức bảng ôn: sử dụng sơ đồ tư duy Qua tìm hiểu trên internet em nhận thấy cách học theo sơ đồ tư duy rất hiệu quả, giúp học sinh kết hợp được cả hai bán cầu não trái và phải. Sơ đồ tư duy đã được áp dụng vào nhiều môn học nhưng chưa được sử dụng phổ biến trong môn học vần ở Tiểu học. Do đó theo em nên dựa vào sơ đồ tư duy để thay đổi hình thức của bảng ôn truyền thống. Không chỉ vậy, giáo viên có thể sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố, hướng dẫn học sinh vẽ để ôn lại bài (đây là một hoạt dộng hay mà em tham khảo tại địa chỉ vd.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Chuẩn bị bảng ôn theo hình thức sơ đồ tư duy. - 1 tờ giấy A0, màu vẽ, chữ cắt sẵn nhiều màu sắc (có thể vẽ trực tiếp hoặc cắt dán riêng) - Vẽ ở trung tâm là âm cuối với màu sắc nổi bật. - Các âm đầu dán hoặc vẽ xung quang chữ trung tâm.  Thực hiện (vd bài 51, tr104) - GV treo bảng ôn, cho HS đọc các âm: a. ă, â, o, ô, ơ, u.. - Cho HS ghép vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn, un..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Các bước còn lại làm giống qui trình.  Lưu ý: - Màu của chữ và đường nối phải giống nhau.Vd: vần an màu xanh, đường nối màu xanh. - Khi học sinh đã quen với sơ đồ tư duy, GV có thể hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy cả bài ôn tập. 2. Làm đồ dùng học tập: Trò chơi kéo chữ - ghép vần. Qua quá trình thực tập dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên phổ thông, em thấy rằng thầy cô có rất nhiều đồ dùng dạy học hay, sáng tạo. Dựa vào trò chơi kéo số ở môn Toán, em nhận thấy có thể áp dụng vào phần ghép vần giúp mọi học sinh đều có thể tham gia hoạt động..  Chuẩn bị - Các tờ giấy A4 (bìa cứng và có màu sắc, hình ảnh đơn giản) có dán sẵn âm cuối và có rạch sẵn 2 đường để có thể luồn dải chữ, các dải giấy hình chữ nhật có ghi các âm đầu. - Khi giáo viên yêu cầu học sinh ghép vần, các em sẽ kéo dải chữ sao cho đúng với vần được ghép, học sinh đọc to vần vừa ghép được.  Thực hiện: vd bài 51, tr 104, bảng 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo viên yêu cầu HS ghép vần en, HS kéo dải chữ đến chữ e. III.. . - HS đọc vần vừa ghép được, GV ghi vần en vào bảng ôn đã chuẩn bị hoặc cho HS điền vào SGK. - Các bước khác làm như qui trình. Lời kết. Trên đây là 2 ý tưởng mới của em. Cám ơn thầy đã đọc bài của em và em mong thầy sẽ có những góp ý để ý tưởng của em hoàn thiện hơn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×