Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 1 Cac loai vai thuong dung trong may mac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.47 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 2. Ngày soạn: 21/8/2016 Ngày dạy: 22/8/2016. CHƯƠNG 1: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH. BÀI 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - HS biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học. 2. Kỹ năng. - Phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học 3. Thái độ. - Có ý thức bảo tồn cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn và trồng nhiều cây bông, đay, nuôi tằm,...để có nguyên liệu dệt vải II. Chuẩn bị 1. Giáo Viên. - Phiếu học tập ghi bài trắc nghiệm:: Em hãy sử dụng cụm từ thích h ợp nhất t ừ c ột B đ ể hoàn thành mỗi câu ở cột A.. Cột A 1) Vải lanh 2) Vải polyeste 3) Vải sợi bông 4) Vải len 5) Vải xa tanh Kết quả: 1 -. Cột B a) lông xù nhỏ, độ bền kém b) không nhàu, độ bền kém c) mặt vải mịn, dễ nhàu d) ít nhàu, có lông xù e) không nhàu, rất bền g) ít nhàu, mặt vải bóng ;2- ;3- ;4- ;5- .. 2. Học sinh. - Sưu tầm một số mẫu vải vụn. III. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: 1’ Lớp 4 7 10 13 16 19. 6A1 6A3 6A4 6A5 6A7 6A8. 3 Tên học sinh vắng. 2 Sĩ số 5 8 11 14 17 20. 6 9 12 15 18 21. 2. Kiểm tra bài cũ. (?) Em hãy cho biết vai trò của gia đình và KTGĐ? Là một học sinh em cần có trách nhiệm như thế nào với gia đình mình ? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của vải sợi hóa học ( 20 ‘) Mục tiêu: Nắm được nguồn gốc của vải sợi hóa học. Biết được tính chất của vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên ( 15 ‘) Mục tiêu: Nắm được nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên. Biết được tính chất của vải sợi bông và vải tơ tằm. - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 SGK-6 - Em cho biết tên cây trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải? - Cây bông -> vải sợi bông Con tằm -> vải tơ tằm - Em có biết còn loại cây, con nào cung cấp sợi để dệt vải không? - Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc thực vật từ dạng sợi nào? Nguồn gốc động vật từ dạng sợi nào? - Đặc điểm của các nguyên liệu sợi thiên nhiên là gì? - Vải sợi thiên nhiên gồm những loại vải gì?. HS quan sát H1.1 SGK/6 - Cây bông, con tằm. I. Nguồn gốc, tính chất các loại vải: 1, Vải sợi thiên nhiên: a, Nguồn gốc:. - HS nêu thêm: + Cây lanh, cây đay, cây gai... + Con cừu, dê, lạc đà... - HS trả lời:. - Là các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên. -Vải sợi bông, vải lanh, vải tơ tằm, vải len... - HS trả lời, cho vớ dụ b. Tính chất. chứng minh - Độ hút ẩm cao nên mặc - Theo em biết thì vải sợi - HS ghi vở thoáng,giặt lâu khô thiên nhiên có những tính - Dễ bị nhăn chất gì ? Cho vớ dụ? - Khi đốt tro bóp dễ tan. - GV kết luận. -Yêu cầu HS quan sát H1.2 SGK/7 - Em cho biết vải sợi nhân tạo được dệt từ loại sợi nào? - Sợi tổng hợp được dệt thành loại vải gì? - Yêu cầu HS làm BT điền từ SGK - Sợi nhân tạo và sợi tổng. - Từ loại sợi axetat, visco. 2. Vải sợi hóa học a. Nguồn gốc + Vải sợi nhân tạo: xa tanh, - Vải sợi tổng hợp visco. + Vải sợi tổng hợp: polyeste, - HS thảo luận nhóm đôi lụa nilon. để trả lời bài tập: điền vào khoảng trống - SGK/8 - HS: Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hợp có sẵn trong thiên nhiên không? Chúng được tạo thành từ những nguyên liệu nào, do ai tạo ra? - Vải sợi hóa học gồm những loại vải gì? - Phát vải để HS quan sát các mẫu vải. - Thao tác mẫu trước lớp: vò vải, đốt mép vải, nhúng vải vào nước. - Theo dõi hoạt động của các nhóm, uốn nắn những sai sót. - Qua kết quả thử nghiệm em có kết luận gì về tính chất của vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp? * Giáo dục: Ta cần phải làm gì để luôn có nguồn nguyên liệu sản xuất ra vải?. - Gồm vải sợi nhân tạo va vải sơi tổng hợp - Đại diện nhóm HS lên bàn GV quan sát thao tác của GV để nhận xét về: + Độ nhàu. + Độ tan của tro. + Độ thấm nước của vải sợi bông, vải tơ tằm để rút ra kết luận về tính chất của vải - HS nêu tính chất của các loại vải đó. - Chúng ta cần bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, than đá, gỗ tre nứa,.. và trồng nhiều cây bông, đay, ..nuôi tằm, cừu,.. để có nguyên liệu dệt vải phục vụ cho may mặc.. b. Tính chất - Vải sợi nhân tạo: mặc thoáng mát, ít bị nhàu hơn, khi đốt tro bóp dễ tan - VảI sợi tổng hợp: ít thấm mồ hôi. Nhưng bền hơn, đẹp, giặt mau khô, không bị nhàu. Khi đốt tro vón cục bóp không tan.. 4. Củng cố: (5’) - Phát phiếu bài tập và cả lớp hoàn thành trong 2 phút - Chấm điểm và nhận xét kết quả của phiếu bài tập 5. Dặn dò: ( 1’) - HS thuộc phần ghi nhớ SGK/9 - Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK/10 - Sưu tầm mẫu vải, nhãn mác đính trên quần áo may sẵn. IV. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Tuần 2 Tiết 3. Ngày soạn: 21/8/2016 Ngày dạy: 29/8/2016. CHƯƠNG 1: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH. BÀI 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tt) I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Kiến thức. - Nắm được nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha. 2. Kỹ năng. - Phân biệt được một số loại vải thông dụng, đọc thành phần sợi dệt trên nhãn mác quần, áo. 3. Thái độ. - Cã ý thøc kỉ luật , cẩn thận trong giờ thực hành. II. Chuẩn bị 1. Giáo Viên. - Bộ mẫu các loại vải, một số sản phẩm may mặc: quần áo, khăn... - Diêm, hương để đốt mép vải. 2. Học sinh. - Một số mẫu vải vụn. III. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: 1’ Lớp 24 27 30 33 36 39. 6A1 6A3 6A4 6A5 6A7 6A8. 22 Sĩ số 25 28 31 34 37 40. 23 Tên học sinh vắng 26 29 32 35 38 41. 2. Kiểm tra bài cũ. 1’ - Vì sao vào mùa hè người ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải polyeste? - Làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. - Cho HS xem một số mẫu vải sợi có ghi thành phần sợi pha. - Em cho biết nguồn gốc của vải sợi pha ?. - HS nêu nguồn gốc của vải sợi pha, tên vải sợi pha : + Cotton + Polyste(vải sợi bông pha sợi tổng hợp) . +, Tơ tằm + visco (vải tơ tằm pha sợi nhân tạo) . - Vải sợi bông pha sợi tổng - Hút ẩm nhanh, thoáng hợp có tính chất gì ? mát không nhàu, giặt. 2. Vải sợi pha a. Nguồn gốc - Vải sợi pha được dệt từ sợi pha. - Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp 2 hay nhiều loại sợi nhau tạo thành sợi pha để dệt vải..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chóng khô, bền đẹp. - Vải tơ tằm pha sợi nhân tạo - Hút ẩm nhanh, thoáng có tính chất gì ? mát, bóng đẹp. - Vải polyste pha len có tính - Bóng đẹp, mặc ấm, giữ chất gì? nhiệt tốt ,dễ giặt. b. Tính chất - GV: kết luận - Kết hợp ưu điểm của các loại sợi thành phần. Hoạt động 2: Thực hành phân biệt một số loại vải ( 20’). - Hướng dẫn HS điền nội dung -HS điền nội dung về tính II. Thử nghiệm để phân biệt vào bảng 1/VBT chất của vải sợi thiên nhiên một số loại vải. và vải sợi hoá học vào 1. Điền tính chất của một số bảng loại vải: - Phát vải hướng dẫn HS thao - HS vò vải và đốt sợi 2. Thử nghiệm để phân biệt tác theo nhóm tổ: vải.Xếp các loại vải có một số loại vải. +Vò vải cùng tính chất vào một + Vò vải +Đốt sợi vải nhóm. +Đốt sợi vải - GV giới thiệu nghĩa của một 3. Đọc thành phần sợi vải. số từ trên băng vải: +Wool: len + Silk : tơ tằm +Line : lanh - Tương tự từng em đọc - GV đọc mẫu :35% sợi thành phần sợi vải ở băng cotton và 65% sợi polyste. 2,3,4 và các băng vải các em sưu tầm được. 4. Củng cố: (5’) - HS đọc phần ghi nhớ SGK/9. - Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha? - Hãy đánh dấu (x) vào ô đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Vải sợi pha bền, đẹp, ít nhàu. Vải sợi pha hút ẩm nhanh , mặc thoáng mát. Vải sợi pha có được ưu điểm của các loại sợi thành phần, bền đẹp, giá thành hạ. 5. Dặn dò: ( 1’) - Thuộc phần ghi nhớ. - Sưu tầm tranh ảnh, mẫu trang phục.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×