Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 21 Dot bien gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ Ô4: số1: Đđơn ©yđặt lµphân mét trong nhcho ữprotein ng nguyªn t¾chọc cña qu¸ và Từ chìa khoá: Hiện tượng con cái khác với bố mẹ Ô Ô số số 6: Người Lo¹i nền móng tạo nên di truyền 5:3:2: Gen chất là loại axit ÔÔsố số Lo¹i Hiệcó n đơn tbản ượ ph©n ng con cÊu c¸i t¹o sinh nªn ra ADN ginucleic ống bố mẹ trình tæng hîp ADN khác nhau ở nhiều chi tiết là hiện tượng gì? 1 2 3 4 5 6. D N U C L M E A A X I T A M. Ổ T O D N N. S U N G R U Y Ề N T I T E N.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ BIẾN DỊ. Biến dị di truyền. Biến dị không di truyền. Biến dị tổ hợp Đột biến. Đột biến gen. Thường biến. Đột biến NST.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ. Tiết 23: BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ Đột biến gen là gì? Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau?. a. T. A. G. X. A. T. T. A. X. G. Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit? 5 cặp Trình tự của các cặp nuclêôtit? -T–G–A–T–X– -A–X–T–A–G–.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. d. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. T. A. T. A. X. G. X. G. T. A. G. X. G. X. T. A. A. T. G. X. T. A. A. T. X. G. T. A. T. A. X. G. H21.1. Một số dạng đột biến gen. b. c.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thảo luận hoàn thành bảng. a. T. A. G. X. A. T. T. A G. X. b. T. A. G. X. A. T. T. A G. X. c. T G A T X T. Đoạn Số cặp Điểm khác so với ADN nuclêôtit đoạn (a) b. 4. c. 6. d. 5. - Mất cặp X -G. A X T A G A. d. T. A. G G. X X. T X. A G. Đặt tên dạng biến đổi - Mất một cặp nuclêôtic. - Thêm cặp T - A - Thêm một cặp nuclêôtic -Thay cặp A -T bằng cặp G - X. - Thay cặp nuclêôtic này Bằng cặp nuclêôtic khác. -Thế nào là đột biến gen? Đột biến gen gồm những dạng nào ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. b Mất một cặp nucleotit. d. Thay thế một cặp nucleotit 10/21/21. c. Thêm một cặp nucleotit 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN * Trong tự nhiên :. Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê kông, 26/07/1969.. Máy bay Mỹ rải chất độc da cam.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ném bom nguyên tử. Môi trường bị ô nhiễm. Sử dụng thuốc trừ sâu. Môi trường bị ô nhiễm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tác nhân cc cc c. Sự nhân đôi của ADN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN * Trong thực nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Quan sát các hình dưới đây và cho biết: đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?. H 21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng). Có hại. H 21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng. Có hại. H 21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a). Có lợi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Và hậu quả để lại là……...

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình? Gen Biến đổi trong cÊu tróc gen. - §ét biÕn gen trªn mARN vËt.. mARN. Pr«tªin. TÝnh tr¹ng. Biến đổi mARN. Biến đổi Pr«tªin t¬ng øng. Biến đổi KiÓu h×nh. thay đổi bộ ba mã hoá thay đổi bộ ba mã sao aa trong pr«tªin thay đổi kiểu hình của sinh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ? Gen. mARN. Prôtêin. Tính trạng. - Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. - Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có lợi cho sinh vật và con người. VD :. -Ngô biến đổi gen phòng chống sâu bệnh -Lợn con có đầu và chân sau bị dị tật.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN. Ngô biến đổi gen phòng chống sâu bệnh. Đột biến gen làm cho cừu chân ngắn ở Anh không nhảy qua hàng rào vào phá vườn.. Có lợi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐBG có lợi. Đột biến tăng tính chịu hạn, chịu rét ở cây lúa. Hoa hồng xanh. Ngô cao sản.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đột biến có lợi. Đột biến thân lùn ở lúa. Đột biến có hại. Đột biến bạch tạng ở cây.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tích cực tham gia bảo vệ môi trường. Sử dụng phương tiện ít gây ô nhiễm môi trường. Sử dụng thực phẩm an toàn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Điền từ thích hợp và chỗ chấm biến đổi Đột biến gen là những .......................trong cấu trúc một .................của gen liên quan tới ..........hoặc một số ..................cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 3: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là? A. B. C. D E. Các tác nhân vật lý trong ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt) Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh như các hóachất độc hại :điôxin... Các rối loạn sinh lý, sinh hóa bên trong của tế bào Cả A và B đúng Cả A, B và C đúng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 4: Vai trò của đột biến gen là? A B C. D. Luôn có lợi cho bản thân sinh vật. Thường có hại cho bản thân sinh vật Một số đột biến gen lại có lợi Cả B và C.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  Hoïc thuộc baøi cũ  Trả lời câu 1, 2 , 3 - SGK tr.64  Chuẩn bị bài mới: Đột biến cấu trúc NST (nghiên cứu thông tin, quan sát hình vẽ 22 và trả lời các câu hỏi SGK tr. 65 ).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHÚC QUÍ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Em có biết: Chất độc màu da cam? Theo số liệu của các nhà khoa học Mỹ, từ năm 1961 đến 1971, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ phun rải 80 triệu lít chất độc hóa học, trong đó 61% là chất da cam, chứa 366kg đioxin xuống hơn 3 triệu hécta, trên gần 26.000 thôn, bản của người Việt Nam. Rừng bị hủy diệt nặng nề. Chất độc da cam đã tác động mạnh mẽ, lâu dài tới môi trường, các hệ sinh thái và sức khỏe con người, làm cho 4, 8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân… Thế hệ con, cháu của các nạn nhân do nhiễm chất độc da cam đã bị dị dạng, dị tật bẩm sinh, liệt hoàn toàn hoặc một phần cơ thể, như: mù, câm, điếc, thiểu năng trí tuệ, tâm thần, ung thư… và đang chịu cuộc sống vô cùng khó khăn, nhiều phụ nữ không được làm me, nhiều gia tộc có nguy cơ tuyệt tự… Độc tố còn lưu lại trong đất và gây độc từ 20 - 100 năm nữa..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×