Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bai 11 Bep lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀCÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC – LỚP 9A. GIÁO VIÊN : Trần Thị Minh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em hãy đọc những câu thơ trên, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Câu thơ và hình ảnh trên ở văn bản nào? Tác giả? Nội dung của bài? Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới.. => Kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ và tình bà cháu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 56. Bếp lửa BẰNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Tác giả: - Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng(1941)- Quê Hà Tây - Nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. - Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tác Phẩm chính.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> “ Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 đại học tổng hợp Quốc gia Kiev ( Ukrai na). Mùa đông nước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưởi. Ngồi sưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến “ Bếp lửa” quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm “Bà nội tôi là một phụ những nữ nông chân giádân trị tinh thần nên bài thơ chất, bình dị. Với tôi, bà viết là hiện của Viết sự “Bếp lửa, tôi rất thân nhanh. cần cù, nhẫn nại và đức chỉ hy sinh.” muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bố cục: 4 phần - Phần 1:(Khổ 1) : Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc nhớ bà. - Phần 2: (Khổ 2,3,4): dòng hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ bên bà. - Phần 3: (khổ 5,6): suy ngẫm về cuộc đời bà và bếp lửa. - Phần 4: còn lại: niềm thương nhớ bà..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. Điệp Từ (Bếp lửa): Nhấn hình ảnh của nỗi nhớ. Tõ l¸y “chên vên”. Gợi bếp lửa thực bập bùng trong sương sớm (hình ảnh quen thuộc của mỗi gia đình Việt xưa). Gợi sự mờ, tỏ theo kí ức về người nhóm bếp mỗi sớm khuya ( hình ảnh bà). “Êp iu”. Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo của người nhóm lửa. Gợi tấm lòng chi chút của bà dành cho con cháu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói, Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy. Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa * Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Có ý kiến cho rằng: Mùi khói mà lại là khói hun là dấu hiệu của gian khó, cực khổ. Nhưng mùi khói cũng là hạnh phúc của tuổi thơ người cháu. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? Gợi ý cảm nhận Đó là mùi khói làm cay mắt cháu, ám ảnh cả tuổi thơ cháu vì gian khó. Nhưng nó là minh chứng cho tình bà. Bà vẫn hằng ngày nhóm bếp, gian bếp vẫn hồng những bữa ăn và dần cháu còn quen cả mùi khói bếp của bà nhóm mỗi ngày. Và dù khói có làm cay mắt thì đó cũng là hạnh phúc của tuổi thơ cháu vì trong gian khó cháu vẫn được sống trong tình bà,vẫn được bếp lửa của bà sưởi ấm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? Tiếng tu hú: => Gợi sự đồng vọng về không gian vắng vẻ (mẹ, cha công tác...không về, cháu ở cùng bà) =>Gợi nhớ kỉ niệm, làm kỉ niệm thêm tha thiết..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi, Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh. Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bằng phương thức biểu đạt biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả. Đoạn thơ đã làm nổi bật hình ảnh người bà giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh, người cháu kính trọng và biết ơn bà sâu sắc..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Những kỉ niệm về tình bà cháu. Kỉ niệm tuổi ấu thơ: nạn đói, mùi khói.. Tuôỉ thơ đói khổ, cùng cực. Kỉ niệm thời niên thiếu: tiếng chim tu hú, sự chăm sóc của bà.. Tình bà cháu quấn quýt. Năm chiến tranh: giặc đốt làng, lời bà dặn cháu.. Bà kiên cường, giàu đức hi sinh..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TRÒ CHƠI IỂM Đ 9. VỖ TAY. The magic Wheel. BÚT ĐEN. Chọn Điểm. 1 2 3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TRÒ CHƠI. 1. Một sự kiện của đất nước xảy ra khi người cháu 4 tuổi? N Ạ N Đ Ó. 0 4 3 2 1 5. I.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TRÒ CHƠI. 2. Thời niên thiếu cháu chứng kiến điều gì xảy ra đối với dân tộc Việt Nam, với dân làng ? C H. I. Ế N T R A N H. 0 23 1 5 4.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TRÒ CHƠI. 3. Vậy trong những kí ức của cháu luôn xuất hiện hình ảnh nào? B Ế P L Ử A. 0 23 1 5 4.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Học thuộc lòng bài thơ. 2. Nắm được cấu trúc của bài theo dòng hồi tương của tác giả. 3. Soạn tiếp phần còn lại và soạn bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”để chuẩn bị cho tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM SỨC KHOẺ , HẠNH PHÚC!.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×