Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bai 12 Treo bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.53 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6/2. GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THANH THƯ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong chương trình ngữ văn lớp 6 em đã học những thể loại truyện dân gian nào? Kể tên một số truyện tiêu biểu từng thể loại? VĂN HỌC DÂN GIAN. TRUYỀN THUYẾT -Con Rồng cháu Tiên -Bánh chưng, bánh giầy -Thánh Gióng -Sơn Tinh, Thủy Tinh….. TRUYỆN CỔ TÍCH. TRUYỆN NGỤ NGÔN. -Thạch Sanh -Em bé thông minh -Cây bút thần …. TRUYỆN ? CƯỜI. -Ếch ngồi đáy giếng -Thầy bói xem voi -Chân,Tay,Tai, Mắt, Miệng ….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 45. VĂN BẢN:. TREO BIỂN (Truyện cười).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 45: VĂN BẢN. TREO BIỂN. I. Tìm hiểu chung. (Truyện cười). 1. Khái niệm truyện cười. Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. Hiện tượng đáng cười: hiện tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời nói của người nào đó..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TREO BIỂN Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng: “Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI” Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề là cá “tươi”? Nhà hàng nghe nói , bỏ ngay chữ “ tươi” đi. Hôm sau có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo: - Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề là “Ở đây”? Nhà hàng nghe nói, lại bỏ ngay hai chữ “ ở đây” đi. Cách vài hôm , lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo: - Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”? Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ “ có bán” đi. Thành ra biển chỉ còn có mỗi một chữ “cá”. Anh ta nghĩ trong bụng chắc từ bây giờ không còn ai bắt bẻ gì nữa. Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển,nói: - Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa? Thế là nhà hàng cất nốt cái biển. (Theo Trương Chính ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết: 45 Văn bản. TREO BIỂN. I. Tìm hiểu chung 1. Khái niệm truyện cười 2. Tác phẩm. (Truyện cười). - Thể loại: Truyện cười - Ngôi kể: Ngôi thứ 3 - Bố cục:. 2 phần. + Phần 1: Câu mở đầu (treo biển) + Phần 2: Còn lại (chữa biển và cất biển)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Cửa hàng treo biển Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI Yếu tố Nội dung. Em có nhận xét gì về biển thông báo của nhà hàng?. Vai trò. 1. Ở đây. Địa điểm của cửa hàng. 2. Có bán. Hoạt động của cửa hàng. 3. Cá. Mặt hàng được bán. 4. Tươi. Chất lượng hàng bán. Biển đã đủ nội dung thông báo, đáp ứng đủ thông tin cần thiết cho một biển quảng cáo bằng ngôn ngữ.. Truyện đến đây đã có yếu tố gây cười chưa?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết: 45 Văn bản. TREO BIỂN. I. Tìm hiểu chung (Truyện cười) II. Phân tích 1. Cửa hàng treo biển -Theo Mục đích: em, ông chủ hàng. cá tấm biển đểcáo làm Để treo giới thiệu, quảng gì? sản phẩm nhằm bán được nhiều hàng. - Nội dung: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI. Nội dung tấm biển là gì?. Nội dung tấm biển “Ở đây có bán cá tươi” có mấy yếu tố?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết: 45 Văn bản. TREO BIỂN. I. Tìm hiểu chung II. Phân tích. (Truyện cười). 1. Cửa hàng treo biển 2. Các ý kiến đóng góp và sự tiếp thu của chủ cửa hàng. Thảo luận Lần góp ý. Người góp Thái độ ý người góp ý. Nội dung lời góp ý. Sự tiếp thu của chủ cửa hàng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lần góp ý. Lần 1. Người góp ý. Người qua đường. Thái độ người góp ý. Nội dung góp ý. Sự tiếp thu của chủ cửa hàng. - Nhà này Cười bảo xưa quen bán cá ươn hay sao mà đề biển là cá “tươi” ?. - Nghe nói,. bỏ ngay chữ "tươi" đi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lần góp ý. Người góp ý. Thái độ Nội dung người góp góp ý ý. Lần 2. Khách đến mua cá.. - Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây” ?. Cười bảo. Sự tiếp thu của chủ cửa hàng. - Nghe nói,. bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lần góp ý. Người góp ý. Thái độ người góp ý. Nội dung góp ý. Lần 3. Khách mua cá.. Cười bảo. - Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán” ?. Sự tiếp thu của chủ cửa hàng - Nghe nói,. bỏ ngay hai chữ “có bán” đi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Lần góp ý. Lần 4. Người góp ý. Người láng giềng. Thái độ người góp ý. Nhìn cái biển, nói. Nội dung góp ý. - Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết bán cá mà đề biển làm gì nữa?. Sự tiếp thu của chủ cửa hàng. Cất nốt cái biển..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết: 45 Văn bản. TREO BIỂN. I. Tìm hiểu chung II. Phân tích. (Truyện cười). 1. Cửa hàng treo biển. 2. Các ý kiến đóng góp và sự tiếp thu của chủ cửa hàng. Chủ quan, chỉ xét từng yếu tố - Có 4 người góp ý: mà không đặt trong mối quan hệ tổng thể. - Chủ cửa hàng: “nghe nói”, “bỏ ngay” theo từng lời góp ý và cuối cùng cất luôn tấm biển. Phê phán những người không có lập trường, thiếu chủ kiến.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BÀI HỌC - Được người khác góp ý không nên vội vàng làm theo mà phải cẩn thận, suy xét đúng, sai. - Làm việc gì cũng phải có lập trường, có chủ kiến..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết: 45 Văn bản. TREO BIỂN. I. Tìm hiểu chung II. Phân tích. (Truyện cười). 1. Cửa hàng treo biển 2. Các ý kiến và sự tiếp thu của nhà hàng III. Tổng kết 1. Nghệ thuật. - Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí. Em hãy cho biết truyện thành công bởi - Sử dụng yếu tố gây cười. những biện pháp nghệ thuật nào ? - Kết thúc truyện bất ngờ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết: 45 Văn bản. TREO BIỂN. I. Tìm hiểu chung II. Phân tích. (Truyện cười). 1. Cửa hàng treo biển. 2. Các ý kiến đóng góp và sự tiếp thu của chủ cửa hàng. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung - Truyện tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ; phê phán những người hành động thiếu chủ kiến. - Nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của những người khác?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giữa truyện “Treo biển” và truyện “Đẽo cày giữa đường” có điểm gì chung?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> IV / Luyeän taäp:. -Tình huống :Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển + Giải quyết: Em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những “góp ý” của bốn người khách như thế nào ? hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao ? + Qua truyện này , có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ ?. Phöông aùn 1. Phöông aùn 2. Baùn caù töôi. Cửa hàng bán cá. BAØI HOÏC CÁCH DÙNG TỪ. - Từ dùng có nghĩa - Đảm bảo nội dung cần thông báo - Chính xaùc, roõ raøng, deã hieåu. - Ngắn gọn, không dùng từ thừa..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Truyện cười là: A. Truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. B. Nhằm tạo tiếng cười mua vui. C. Phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. D D. Cả A,B,C đúng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Trước mỗi lời góp ý, thái độ của chủ cửa hàng như thế nào? A. Vẫn để tấm biển như cũ B. Cất ngay tấm biển đi C. Mỗi lần nghe một ý kiến góp ý lại bỏ một thông tin trên tấm biển đi. D. Phân vân không biết phải làm thế nào..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ CÂU 3: Nghệ thuật đặc sắc của truyện là ? A. Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí và cách giải quyết một chiều không suy nghĩ, đắn đo của chủ nhà hàng. B. Sử dụng những yếu tố gây cười. C. Kết thúc truyện bất ngờ : Chủ cửa hàng cất luôn tấm biển. D. Cả 3 đáp án trên D.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ CÂU 4: Truyện “Treo biển” biển khuyên ta điều gì?. A. Nghe một ý kiến là đủ.. C. C. Suy Suy xét xét kĩ khi khi nghe ngheýý kiến kiến của của người khác. khác.. B. Tiếp thu mọi ý kiến của người khác.. D. Không nên nghe theo ý kiến của người khác..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 5: Qua truyện “Treo biển” ta rút ra bài học gì về cách dùng từ?. A. Rõ ràng, dễ hiểu.. C. Không có từ thừa.. B. Đủ các yếu tố thông tin cần thiết.. D. D.Tất Tất cả cá các các ý trên. trên.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> DẶN DÒ a. Học bài: - Nắm được nghệ thuật, nội dung của truyện Treo biển - Sưu tầm 5 truyện cười dân gian. - Rút ra bài học cho bản thân sau khi học xong b. Chuẩn bị bài: - Về nhà học bài tiết sau kiểm tra Tiếng Việt (45 phút) + Học lại tất cả các bài Tiếng Việt từ đầu năm đã học + Xem lại các bài tập.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ. CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI VẺ!.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×