Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.78 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1 SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 7 ĐỀ 1 Câu 1 (1 điểm): Tính giá trị biểu thức: 1 [1,5  2  2.  8  ] :[4 12  2. 0, 25]  2. 3 4. Câu 2 (1 điểm): Tìm x biết: 1 1  15  2. 2 x  1  29 2 2 3 y  x 2 Câu 3 (2 điểm): a. Vẽ đồ thị hàm số. b. Cho 4 điểm sau: A(1;-3/2) B(2;-3) C(0;7) D(-1;-2/3) Hỏi trong 4 điểm trên có 3 điểm nào thẳng hàng ko? Chứng minh. Câu 4 (1,5 điểm): Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40km/h, từ B về A với vận tốc 48km/h. Biết rằng thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 25 phút. Tính độ dài quãng đường AB?  Câu 5 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác ABC , DE vuông góc với BC tại E. a) Chứng minh BA = BE. b) BD là đường trung trực của AE. c) Bx  BD (Bx nằm trên nửa mặt phẳng bờ BD không chứa điểm A), trên tia Bx lấy điểm H sao cho BH = AE. Chứng minh HE  AC. d) O là trung điểm của BE. Chứng minh A, O, H thẳng hàng. Câu 6( 1 điểm): So sánh (. 2005 9 – 0,81) 11. và. 1 10 4010. ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ĐIỂM). Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau Câu 1: Kết quả của phép tính:. 12 1 . 2 2. 3. ()(). bằng:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. 1 . 2. () A.. B.. .. 1 2. 3. (). C.. .. 1 2. 5. 1 D. 2. (). x y  Câu 2: Cho 7 4 và x – y = 12 thì giá trị của x và y là:. A. x = 19, y = 5. B. x = 18, y = 7. C. x = 28, y = 16. D. x = 21, y = 12. Câu 3. Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 3 A. 8. 1 B. 2. C.. −. 7 5. 10 D. 3. Câu 4. Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nếu: a A. y = x. B. y = ax. C. y = ax ( với a  0). D. x y = a. Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = - 3x khi đó f(2) bằng A. 6. B. – 6. C. 2. D. - 2. Câu 6: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong: A.bằng nhau. B.Bù nhau. C.Kề nhau. D. Kề bù.. Câu 7. Tam giác ABC có góc A= 300, góc B= 700 thì góc C bằng: A. 1000. B.900. C. 800. D.700. Câu 8: Cho  HIK và  MNP biết Hˆ Mˆ ; Iˆ  Nˆ . Để  HIK =  MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây: A. HI = NP. B. IK = MN. C. HK = MP. II. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Bài 1: Tính (hợp lý nếu có thể) (1,25 điểm) 3 2 3 +2 − 8 a) 8. 2 1 2 1 .33 − . 8 b) 5 3 5 3. Bài 2 : Tìm x: (1,25 điểm) 3 21 − .x= 5 10 a). x 4 = b) 20 5. D. HI = MN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3: (1 điểm) vẽ đồ thị cuả hàm số y = 2x. Bài 4: (1 điểm) Cho biết 2 mét lưới B40 nặng khoảng 6 kg. Hỏi nhà bạn Lan cần rào mảnh vườn 100 mét thì cần bao nhiêu kg lưới cùng loại. Bài 5 (3 đ)Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC. a) Chứng minh rằng : BE = CD. b) Chứng minh: BE // CD. c) Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh: AM=AN. 1 2 3 a= b= c Bài 6/ (0,5 đ) Tìm a,b,c biết : 2 3 4. và a –b =15. .. ĐỀ 3 BÀI 1(1,5 điểm).Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể): 4 5 4 16    0,5  21 a) 23 21 23 b). 49 1 1 1 2  2 36 3 6 3 3. 1   1 4   :5  2 2   c) BÀI 2(2 điểm) 2 1 2 x  2 5 a)Tìm x biết: 3 b)Cho hàm số y=f(x)=5-3x.Tính giá trị của x ứng với y=3 c)Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x=4 thì y=9 . Hãy biểu diễn y theo x BÀI 3:(2 điểm) Tổng số học sinh của một trường trung học cơ sở là 600 học sinh . Tính số học sinh mỗi khối ,biết rằng số học sinh bốn khối 6,7,8,9 của trường đó tỉ lệ nghịch với các số 9,8,7,6. BÀI 4(4 điểm ). Cho tam giác ABC có AB=AC. Trên cạnh AB lấy điểm E , trên cạnh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> AC lấy điểm D sao cho AE=AD . Gọi I là giao điểm của BD vàCE,F là trung điểm của BC.Chứng minh rằng: a) BD=CE; b) c) d). CEB BDC ; BIE CID ; Ba điểm A, I, F thẳng hàng.. Bài 5(0,5 điểm).Tìm x biết : 2. 2014  x  12   x  12  2013 12  x 49 1 1 1 2  2 36 3 6 3. ĐỀ 4 Phần 1- Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): Hãy chọn phương án đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm: Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là: −1 ∈¿ 2 ¿. A. 0 ¿ Q; B. -3 ¿ Q; C. Z; Câu 2. Trong các hệ thức sau, hệ thức đúng là: −1 2 −1 −2 3 −6 = = 0 2 4 3 9 ; C. (−0,3 ) =1 ; A. ; B.. ( ). Câu 3. Từ tỉ lệ thức x y = m n ;. ( ). x m = y n. D. I ¿ Q. 3. 2 5 D. ( 7 ) =7 .. ( với x, y, m, n ¿ 0 ) không thể suy ra:. n y = m x ;. C. my = xn ; A. B. Câu 4. Cho 0,2 : 3 = x : 6 khi đó ta tìm được: A. x = 0,4; B. x = 0,1; C. x = 4; 1 Câu 5. Giá trị của biểu thức 0,002 + 3. D.. n m = x y .. D. x = 9.. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) là: A. 0,33; B. 0,34; C. 0,04; D. 0,35. 2 Câu 6. Cho hàm số y = f(x) = x + 3. Khi đó: A. f(0) = 5;. B. f(-1) = 2;. C. f(3) = 9;. −1 ( ) D. f 3. 1 =3 9 ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 7. Nếu tam giác MNQ vuông tại Q và góc M bằng 350 thì góc N bằng: A. 350; B. 450; C. 550; D. 650.. 3 Câu 8. Nếu Δ ABC = Δ MNK mà AB = 4cm; BC = 2AB; MK = 4 NK thì chu vi. tam giác MNK bằng: A. 18cm;. B. 16cm;. C. 9cm;. D. Một kết quả khác.. Phần 2 - Tự luận (8 điểm): 2. Câu 1 (2,5 điểm): a, Thực hiện phép tính: b, Tìm x biết:. |2 x−1|. 6 5 1  :1   23.  2  11 22 ;. - 4 = -3.. Câu 2 (1,5 điểm): Trong một buổi lao động trồng cây, ba bạn Bình, An và Toàn trồng được số cây tỉ lệ với các số 5; 3; 4. Tính số cây mỗi bạn trồng được biết số cây trồng được của Bình nhiều hơn của Toàn là 3 cây. Câu 3 (3 điểm): Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm D sao cho ND = MN. a, Chứng minh Δ ANM = Δ CND. b, Tính số đo góc DCA khi ABC = 700; ACB = 500. c, Chứng minh BC = 2MN. Câu 4 (1,0 điểm): Chứng minh rằng 92012 - 343 - 830 chia hết cho 10. ĐỀ 4 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm). Hãy viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng. 4. Câu 1.   3 có giá trị là: A. -81 B. 12 Câu 2. Cách viết nào sau đây là đúng: A.. |−0,25|=−0,25 - - 0, 25. C. 81 B..   0, 25. D. -12 =−(−0 ,25). C. = −(−0,25) D. |−0,25| = 0,25 Câu 3. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một góc so le trong bằng nhau thì:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. a//b B. a cắt b Câu 4. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:. C. a  b. D. a trùng với b. 1 B. ( 2 ;-4). A. (-1; -2) C. (0;2) D. (-1;2) Câu 5. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: 1 A. 3. B. 3 Câu 6. Tam giác ABC vuông tại A ta có: 0 0 ^ C>90 ^ ^ C<90 ^ A. B+ B. B+ B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 7 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính:. C. 75. D. 10. 0 ^ C=90 ^ C. B+. 0 ^ C=180 ^ D. B+.  3 2 5  1 1 5     :     : a) A =  4 3  11  4 3  11 3 1 1 2   3 .   0, 25    3  1  4   2 2 b) B =. Câu 8 (1,0 điểm). Tìm x biết: . 2 5 7 : x   3 8 12. b)  2 x  3. 2. 25 a) Câu 9 (1,5 điểm). Một tam giác có chu vi bằng 36cm, ba cạnh của nó tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó. Câu 10 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh AKB AKC và AK  BC. b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK. c) Chứng minh CE = CB. 1 1 1 1 a a c      a , b , c  0; b  c c 2 a b   ( với Câu 11 (1,0 điểm).Cho ) chứng minh rằng b c  b.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×