Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh 6Tuan 16Tiet 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 16</b> <b> Ngày soạn: 04/12/2016</b>
<b>Tiết: 31</b> <b> Ngày dạy: 07/12/2016</b>


<b>CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG</b>


<b> Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan
sinh dưỡng (rễ, thân, lá).


- Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Quan sát, phân tích, tổng hợp.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại và giải thích được cơ sở khoa học của những
biện pháp đó.


<b>II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC . </b>
<b>1.</b>


<b> Giáo viên: </b>


- Tranh vẽ hình 26.1  26.4.


- Kẻ bảng phụ theo mẫu trong SGK.
<b>2. </b>



<b> Học sinh:</b>


- Mẫu rau má, củ khoai lang, củ gừng, lá thuốc bỏng nảy mầm.
- Ôn kiến thức biến dạng của thân và rễ.


- Kẻ bảng vào vở bài tập.
<b>III.TIẾN TRÌNH LÊN L ỚP . </b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:</b></i>


6A6:……….
6A7:……….
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b><b> </b><b> </b></i>


- Nêu một số loại rễ biến dạng và ý nghĩa của rễ biến dạng?
<i><b>3. Hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b> Mở bài: ở 1 số cây có hoa, rễ, thân, lá của nó ngồi chức năng ni dưỡng cây cịn có</b></i>
thể tạo thành cây mới. Vậy những cây mới đó được hình thành như thế nào?


<b>Hoạt động 1: Sự tạo thành cây thành cây mới từ rễ, thân, lá ở 1 số cây có hoa</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Treo tranh 26.1 – 26.4 và quan sát mẫu
để tự trả lời 4 câu hỏi ở phần 


+ Cây rau má khi bò trên đất ẩm ở mỗi
mấu thân có hiện tượng gì?


+ Mỗi mấu thân khi tách ra có thể thành
một cây mới được khơng? Vì sao?


+ Củ gừng ở nơi có đất ẩm có thể tạo
thành cây mới được khơng? Vì sao?
+ Củ khoai lang ở nơi đất ẩm có thể tạo


HS độc lập quan sát tranh và mẫu trả lời
câu hỏi thảo luận nhóm để có câu trả lời


đúng.


+ Mọc ra lá, rễ, thân mới.
+ Có thể vì có đủ các bộ phận .


+ Có thể vì mỗi mấu thân rễ của nó mọc
ra chồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thành cây mới không? Tại sao?
HS thảo luận toàn lớp:


- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức về rễ,
thân, lá biến dạng + câu trả lời để hoàn
thành bảng kẻ sẵn.


- Gọi một số HS lên điền bảng phu.
- GV giúp HS sửa và hoàn thiện bảng.


và chất dinh dưỡng .


HS thảo luận, đánh giá, nhận xét:
- Mỗi HS tự điền bảng



- HS khác nhận xét, bổ sung


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


<i>STT</i> <i>Tên cây</i> <i><sub>Mọc từ phần nào</sub></i> <i>Sự tạo thành cây mới</i>


<i>củacây?</i> <i>Phần đó thuộc loại cơquan nào?</i> <i>Trong điều kiệnnào?</i>


<i>1</i> <i>Rau má </i> <i>Thân bò </i> <i>Cơ quan sinh dưỡng </i> <i>Có đất ẩm </i>


<i>2</i> <i>Gừng </i> <i>Thân rễ </i> <i>Cơ quan sinh dưỡng </i> <i>Nơi ẩm </i>


<i>3</i> <i>Khoai lang </i> <i>Rễ củ </i> <i>Cơ quan sinh dưỡng </i> <i>Nơi ẩm </i>


<i>4</i> <i>Lá thuốc </i>


<i>bỏng </i> <i>Lá </i> <i>Cơ quan sinh dưỡng </i> <i>Đủ độ ẩm </i>


<b>Hoạt động 2: Hình thành khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Cho HS đọc thông tin ở mục 2, xem lại
bảng, suy nghĩ tìm tự điền vào chỗ trống
SGK.


HS đọc cho cả lớp nghe.


GV: Đó chính là sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên. Vậy thế nào là sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên?



+ Có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên nào? cho VD?


+ Hãy kể tên cỏ dại sinh sản bằng thân rễ
mà em biết? Muốn diệt cỏ dại người ta
làm thế nào? Vì sao phải làm như vậy?
<b>Giáo dục bảo vệ mơi trường: GV liên </b>
<b>hệ:</b>


Hình thức SSSD là phương pháp bảo tồn
các nguồn gen quý hiếm, nguồn gen này
sẽ có thể mất đi nếu sinh sản hữu tính.
+ Cần có ý thức như thế nào trong giai
đoạn sinh sản (nhạy cảm) của cây?


Cá nhân tự thu thập thơng tin và tìm từ
điền


Đọc phần điền từ  HS khác nhận xét


đúng, sai.


Nêu khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên.


Dựa vào bảng trả lờì các hình thức sinh
sản sinh dưỡng tự nhiên.


 Người ta phải đào nhặt bỏ hết tồn bộ



thân rễ, vì cỏ dại sinh sản bằng thân rễ
do đó chỉ cần sót lại 1 mẩu mọc thành


chồi cây.


- HS liên hệ, nêu được: Tránh tác động
mạnh vào giai đoạn này.


<i><b>Tiểu kết: </b></i>


<i>- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cơ thể mới từ 1 phần của </i>
<i>cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá). </i>


<i>- Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh </i>
<i>sản bằng thân bị, thân rễ, rễ củ, lá ... </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1/ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Hãy kể tên 1 số cây có khả năng sinh sản bằng
thân bò, lá mà em biết?


2/ Cây nào sinh sản bằng thân bò?
a. Cây khoai lang


b. Cây mướp
c. Dạ lý hương


3/ Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ như thế nào? Người ta trồng
khoai lang bằng cách nào? Vì sao khơng trồng bằng củ?


<i><b>2. Dặn dị: </b></i>



- Ơn tập kiến thức: chức năng vận chuyển chất hữu cơ của mạch rây.
- Mang mẫu vật cắm xuống đất cho ra rễ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×