Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

TIET 12 TRUNG DIEM CUA DOAN THANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.66 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o đến dự Hội thi giáo viên dạy giỏi huyÖn phó b×nh - tØnh th¸i nguyªn. Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Phương Lan Trường THCS Nhã Lộng- Phú Bình- Thái Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho MA = 2cm. Tính MB..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quan sát các hình vẽ và cho biết trong hình vẽ nào M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao? M. A. B A. M. B. A. B. A M. M. Hình1 Điểm M không là trung nằm giữa điểm của hai điểm đoạn A và B. thẳng AB.. Hình 2 Điểm ĐiểmMM nằm không giữa là A vàtrung B nhưng không điểm của cách đều đoạn hai điểm thẳng A AB. và B. Hình 3 ĐiểmMM Điểm không cách đềulàA vàtrung B nhưng điểm của không nằm đoạnhai giữa thẳng điểm A AB.. và B.. B. Hình 4 Điểm Điểm M M là nằm trunggiữa điểm A,B và cách của đoạn đều haiAB.. thẳng điểm A và B..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB. a). Tính độ dài đoạn MA, MB.. b). So sánh MA, MB với AB..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngoài các cách xác định trung điểm đã nêu, còn một số cách khác các em sẽ học ở các lớp sau, chẳng hạn cách dùng thước và compa như sau:. A. M. B. Cách dùng thước và compa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát các hình sau.. A. M. CÂN RO BEC VAN. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quan sát các hình sau.. B M A. CẦU BẬP BÊNH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Điểm M nằm giữa A và B. Định nghĩa. Cách vẽ. + MA+MB=AB + MA = MB. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính chất MA = MB MA = MB =. 1 AB 2. 1 MA = MB = AB 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRÒ CHƠI: Ô CỬA BÍ MẬT. 1. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Điền từ thích hợp vào chỗ trống…để được một khẳng định đúng. Điểm M …. là trung điểm của đoạn thẳng AB  M nằm giữa A………... ; Bvà MA = MB …..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phát biểu sau đúng hay sai? I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi IA + IB = AB. Trả lời: Sai. I không là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: I không cách đều A và B..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (…..) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA …. = MB ….. 1 = …. 2. AB.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phát biểu sau đúng hay sai? I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi IA = IB. Trả lời: Sai. I không là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: I không nằm giữa A và B..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa, nhận xét, thực hiện thành thạo vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - BTVN: 60, 61, 62, 65/124+125 (SGK). - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. - Tiết sau ôn tập chương 1..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC QUÝ THẦY ,CÔ SỨC KHỎE. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×