Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GDNGLL Thanh nien voi Bac Ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.19 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>
<b>Khối lớp 12</b>


<b>Chủ đề tháng 5: Thanh niên với Bác Hồ</b>
<b>Tên hoạt động:</b><i><b>“Hành trình theo chân Bác”</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>-</b> Về nhận thức: tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh. Góp
phần nâng cao nhận thức về công lao to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ đó,
giúp thế hệ thanh niên xác định vai trị, nhiệm vụ của mình trong học tập và rèn
luyện trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
<b>-</b> Về thái độ: tăng thêm lịng tự hịa và kính u Bác Hồ; trân trọng những thành


quả mà các thế hệ đi trước làm nên.


<b>-</b> Về kĩ năng: góp phần xây dựng tinh thần đoàn kết, gắn kết các thành viên trong
đội thi lại nhau hơn, phát triển khả năng tư duy giải quyết vấn đề trong khi chơi.
<b>II. Nội dung hoạt động</b>


Các đội thi phải đi qua 4 trạm do ban tổ chức quy định, ở mỗi trạm các đội phải trả
lời 2 câu hỏi có liên quan tới Bác Hồ và phải tham gia một trò chơi vận động do
ban tổ chức đưa ra thì mới được qua trạm.


<b>III. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> Giáo viên: chuẩn bị sân, bãi, các dung cụ phục vụ trò chơi vận động, các câu
hỏi liên quan tới chủ tịch Hồ Chí Minh.


<b>-</b> Học sinh: chuẩn bị những kiến thức có liên quan tới chủ tịch Hồ Chí Minh
để trả lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giới thiệu mục đích hoạt động ngoài giờ lên lớp: Trong tháng 5 này, cả nước
đang hướng tới ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Để hịa chung khơng
khí của cả nước mừng ngày sinh của Bác Hồ. Hôm nay, lớp chúng ta có tổ chức
một hoạt động để chào mừng ngày sinh nhật Bác có tên “Hành trình theo chân
Bác”. Thông qua, hoạt động này muốn cho các em hiểu rõ thêm cuộc đời và sự
nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh..


Địa điểm: trường Đại học Thủ Dầu Một
Thời gian:


Ban tổ chức: 10 người. Chia làm 4 trại.
 Trạm Bến Nhà Rồng


 Trạm Pác Bó – Cao Bằng
 Trạm Quảng trường Ba Đình
 Trạm Thành phố Hồ Chí Minh


Chia làm 4 đội, mỗi đội 10 người. (bắt buộc trong mỗi đội phải có ít4 thành viên
nam trở lên)


<i>Quy định:4 đội phải đi hết 4 trại không được bỏ cuộc giữa chừng. Ở mỗi trạm, các </i>
đội phải trả lời 2 câu hỏi do ban tổ chức đưa ra (trả lời đúng mỗi câu được 40
điểm). Đồng thời, để được qua trạm các đội phải thi một trò vận động do ban tổ
chức đưa ra. (tùy vào mức độ hồn thành và quy định của trị chơi, đội sẽ được bao
nhiêu điểm do trạm trưởng quyết định nhưng không quá 30 điểm)


Bắt đầu hoạt động: ban tổ chức sẽ đưa ra mật thư cho các đội, để các đội đốn trạm
đầu tiên mà mình đến và tham gia các thử thách tại trạm đó


 Trại Bến Nhà Rồng. Trị chơi: Tìm kẹo


 Trại Pác Bó – Cao Bằng. Trò chơi: Tơ nhện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Trại Thành phố Hồ Chí Minh. Trị chơi: Ăn bánh, uống nước.
Lưu ý: 4 đội sẽ đến 4 trạm khác nhau.


Lộ trình đi của 4 đội:
<b>Đội vàng:</b>


Trạm bắt đầu  Bến Nhà Rồng  Quảng trường Ba Đình  Pác Bó – Cao Bằng
<b>Đội đỏ:</b>


Trạm bắt đầu  Tp. HCM  Quảng trường Ba Đình Pác Bó – Cao Bằng 
Bến Nhà Rồng.


<b>Đội hồng:</b>


Trạm bắt đầu  Pác Bó – Cao Bằng Bến Nhà Rồng  Tp. HCM Quảng
trường Ba Đình


<b>Đội xanh:</b>


Trạm bắt đầu  Quảng trường Ba Đình Pác Bó – Cao Bằng Bến Nhà Rồng
Tp. HCM.


<b>Lộ trình đi của 4 đội và mật thư chuyển đổi trạm</b>
<b>Đội vàng:</b>


Trạm bắt đầu  Bến Nhà Rồng: Lạc Long Quân có một ngơi nhà gần bến dị.
Bền Nhà Rồng  Tp. HCM: cầu chì, đồng hồ, thanh minh.



Tp. HCM  Quảng trường Ba Đình: Km, tam dân, thành lập


Quảng trường Ba Đình  Pác Bó – Cao Bằng: đây là nơi có suối Lênin và núi Các
Mác.


<b>Đội đỏ:</b>


Trạm bắt đầu  Tp. HCM: Ơng Minh khơng thành cơng trong việc xây hồ cá, vì là
ơng khơng có chí hướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Quảng trường Ba Đình Pác Bó – Cao Bằng: đây là nơi sống và làm việc của Bác
Hồ trong thời gian Bác mới về nước năm 1941?


Pác Bó – Cao Bằng Bến Nhà Rồng: Đây là địa danh nổi tiếng, nay là Bảo tàng
Hồ Chí Minh ở quận 4.


<b>Đội hồng:</b>


Trạm bắt đầu  Pác Bó – Cao Bằng: bó bao rác, đặt lên cao trên mặt mặt phẳng
bằng.


Pác Bó – Cao Bằng Bến Nhà Rồng: Nhà ở, Bền đò, Long nữ
Bến Nhà Rồng  Tp. HCM: cầu chì, đồng hồ, thanh minh.


Tp. HCM  Quảng trường Ba Đình: qua lời bài hát “Viếng lăng Bác” (…con ở
miền Nam ra thăm lăng Bác…), bạn liên tưởng tới địa danh gì?


<b>Đội xanh:</b>


Trạm bắt đầu  Quảng trường Ba Đình: Quảng đường từ nhà ơng Ba tới hội


trường xã phải đi qua một cái đình.


Quảng trường Ba Đình  Pác Bó – Cao Bằng: đây là nơi sống và làm việc của
Bác Hồ trong thời gian Bác mới về nước năm 1941?


Pác Bó – Cao Bằng Bến Nhà Rồng: Đây là địa danh nổi tiếng, nay là Bảo tàng
Hồ Chí Minh ở quận 4.


Bền Nhà Rồng  Tp. HCM: Ơng Minh khơng thành cơng trong việc xây hồ cá, vì
là ơng khơng có chí hướng.


<b>CÂU HỎI</b>
<b>Bến Nhà Rồng:(màu xanh)</b>


1. Sự kiện gì diễn ra vào năm 1919 gắn liền với chủ tịch Hồ Chí Minh, nó được coi
là địn tấn cơng trực diện đầu tiên của Người vào bọn đế quốc?


Người thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi tới Hội nghị Vécxây “bản
yêu sách nhân dân An Nam”.


2. Sự kiện cực kỳ quan trọng làm chuyển biến cơ bản nhận thức con đường cứu nước
giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Tác phẩm nổi tiếng nào của Người viết vào năm 1924, nó được coi làmột văn
4. kiện lý luận quan trọng đặt cơ sở tư tưởng cho đường lối cách mạng Việt Nam.
Tác phẩm “Đường kách mệnh”


5. Tại hội nghị thành lậpĐảng 1930, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được
Người thể hiện qua các văn kiện nào?



<b>Trạm Pác Bó – Cao Bằng: (màu vàng)</b>


1. Nơi Bác Hồ đặt chân đầu tiên sau nhiều năm bôn ba tìm đường cứu?


2. Tác phẩm nổi tiếng của Người viết từ 1942 – 1943, trong thời gian Người bị cầm
tù trong nhà lao Tưởng Giới Thạch?


<b>Trạm Quảng trường Ba Đình:(màu hồng)</b>


1. Ngày 2 – 9 – 1945, đánh dấu sự kiện nào có liên quan đến chủ tịch Hồ Chí Minh?
2. Trước khi lên đườngsang Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tặng đồng bào miền Nam


4 chữ vàng gì?


3. Tác phẩm nổi tiếng nào của Hồ Chí Minh thể hiện đường lối kháng chiến chống
Pháp vào tháng 12 – 1946?


<b>Trạm Thành phố Hồ Chí Minh:</b>


1. Câu nói nổi tiếng của Bác Hồ thể hiện ý chí thống nhất 2 miền Nam – Bắc?
“Nam bộ là máu của máu Việt Nam, thịt của thịt Việt Nam. Sơng có thể cạn, núi có
thể mịn, nhưng chân lý đó không bao giờ thay đổi”


2. Hai câu thơ nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện trong Di chúc của
Người?


“Còn non, còn nước, còn người


Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay”



3. Thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên thành thành phố Hồ Chí Minh vào năm
nào?


Năm 1976


<b>V. Kết thúc hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Danh sách nhóm 3:


1. Lê Ngọc Giáp (nhóm trưởng)
2. Thượng Thị Trúc Phương (thư ký)
3. Nguyễn Thị Thanh Hà


4. Phạm Thị Hảo
5. Nguyễn Minh Lưu
6. Khổng Đức Mạnh
7. Lê Thị Như Ý


8. Đoàn Thị Phương Uyên
9. Lương Hữu Việt


10.Nguyễn Ngọc Lý


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×