GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: 10
CHỦ ĐỀ THÁNG 4: THANH NIÊN VỚI HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ VÀ HP
TÁC.
SỐ TIẾT :4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu được quyền được tiếp nhận và bày tỏ
quan điểm về ý nghóa của hoà bình, hữu nghò và
hợp tác trong bối cảnh hiện nay.
- Thấy rõ tính chất nguy hiểm của nguy cơ
chạy đua vũ trang; chủ nghóa khủng bố và cách
ngăn chặn.
- Thấy được trách nhiệm của mình trong việc
tham gia giữ gìn; bảo vệ hoà bình; xây dựng tình
hữu nghò, hợp tác.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giao tiếp; giải quyết vấn
đề trong những xung đột hằng ngày.
- Kỹ năng phân tích, đánh giá và trình bày ý
kiến của mình về vấn đề hoà bình; hữu nghò và
hợp tác.
3. Thái độ: - Có thái độ đ1ung đắn trong quan hệ giao
tiếp hằng ngày; trong cách giải quyết các tình huống
nảy sinh trong gia đình; nhà trường và cộng đồng.
II. NỘI DUNG: - Hoà bình là gì? Vì sao phải duy trì 1 nền hoà
bình?.
- Một số điều trong công ước Liên hợp quốc
về Quyền trẻ em liên quan đến hoà bình.
- Vấn đề hoà bình, hữu nghò hợp tác trong bối
cảnh hiện nay. ý nghóa của vấn đề hoà bình, hữu
nghò và hợp tác.
- Những thông tin về tình hình kinh tế – xã
hội của đòa phương & đất nước/ trên thế giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: GIẢI Ô CHỮ HOÀ BÌNH/ TRÒ CHƠI CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN HOÀ BÌNH.
Số tiết: 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Quyền bày tỏ quan điểm của mình về vấn
đề hoà bình và sự cần thiết phải duy trì hoà bình
chống chiến tranh.
- Hiểu trách nhiệm tham gia giữ gìn và phát
triển hoà bình, tình hữu nghò và hợp tác giữa các
dân tộc.
2. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá những quan niện khác
nhau về hoà bình.
3. Thái độ: - Yêu hoà bình, ghét chiến tranh, sẵn sàng
tham gia các hoạt động vì hoà bình.
- Hợp tác; đoàn kết trong cuộc sống hằng
ngày trên tinh thần hoà bình.
II. NỘI DUNG:
III. CHUẨN BỊ:
A. Giáo viên: - Liên hệ với GVBM lòch sử và GDCD để xây
dựng nội dung.
- Nêu yêu cầu của hoạt động cho toàn học
sinh; giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp cùng thiết kế hoạt động; thống nhất hoạt
động.
B. Học sinh: - Phổ biến yêu cầu đối với từng tổ; lập ra
danh sách từ / cụm từ có liên quan đến hoà bình.
- Thiết kế trò chơi ( kim tự tháp / thử tài đoán
vật…). có liên quan đến hoà bình.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Người thực
hiện
Nội dung Thời
gian
- NDCT.
- Cả lớp.
- Giới thiệu mục tiêu chủ đề.
- Thiết kế hoạt động: thảo luận + trình bày ý kiến.
- Bắt đầu bằng bài hát / bài thơ ca ngợi hoà bình;
tình đoàn kết hữu nghò.
- Phổ biến và giải thích cách tham gia hoạt động.
- Mời 2 bạn lên viết các từ / cụm từ đồng nghóa và
trái nghóa với “ hoà bình”.
- Theo dõi và cổ vũ.
- Mời các bạn bổ sung vào danh sách từ và cụm từ
mà 2 bạn vừa tìm.
- Sau đó lựa chọn từ / cụm từ hay ( khoảng 20 ) và
chia ra 4 tổ; mỗi tổ có 5 từ / cụm từ. Từ đó, mỗi tổ
sẽ thiết kế ô chữ và 5 câu hỏi gợi ý để lật ô chữ.
- Mời các tổ lần lượt lên trình bày ô chữ của mình
và đọc thật rõ ràng câu hỏi.
- Các tổ khác lần lượt trả lời theo câu hỏi và sau đó
lên trình bày ô chữ của tổ.
- Mời các bạn nhận xét, đánh giá ô chữ của tổ nào
là hay nhất, thuyết phục nhất.
- Trao phần thưởng cho tổ có ô chữ hay nhất; nội
dung hay nhất và mời bạn nhận giải và thuyết trình
tại sao lại chọn lời dẫn như vậy?
- Kết thúc hoạt động bằng 1 bài hát “ Lớp chúng
mình”.
- Mời GVCN nhận xét; đánh giá buổi hoạt động.
- 5 phút.
- 2 phút.
- 13 phút.
V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Nhận xét chung về kết quả đạt được sau
hoạt động.
- Cung cấp nội dung 1 số điều có liên
quan:
* Điều 12: khẳng đònh quyền trẻ em có quyền
bày tỏ ý kiến & nhà trường có nhiệm vụ hướng
dẫn cho trew3 cách phát biểu bằng lời / cách tham gia hoạt động.
* Điều 13: Trẻ em được thu thập thông tin về
các vấn đề có liên quan đến trẻ em trong đó có
hoà bình để trẻ có thể sống và phát triển.
* Điều 15: Quyền tự do kết giao và hội họp
hoà bình.
* Điều 31: Quyền được nghỉ ngơi, vui chơi và
tham gia hoạt động.
- Chuẩn bò cho hoạt động kế tiếp “ tìm
hiểu ý nghóa của hoà bình, hữu nghò và
hợp tác”.