Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Goi y dap an de 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIẢI ĐỀ MINH HỌA LÝ 2016 – 2017 Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: A Độ lệch pha của x1 và x2 = (2πt + 0.75π) – (2πt + 0.5π) = 0.25π (rad). Câu 4: A Câu 5: A Sóng cơ lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi. Câu 6: B ω = 2πf = 20π => f = 10Hz. Câu 7: D Câu 8: C Câu 9: D 1 ZC  100 C Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: D T 2 LC 3,14.10 5 s Câu 13: D Sấy khô, sưởi ấm là tác dụng của tia hồng ngoại. Câu 14: B Câu 15: C  n  400nm n Câu 16: A Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein, năng lượng photon tỉ lệ với tần số ánh sáng theo công thức  hf ( J ) Câu 17: B Câu 18: A hc E    300nm  Câu 19: A Nucleon là tổng số proton và neutron trong hạt nhân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 20: D Câu 21: B Tia α có tốc độ 2.107 m/s và mang điện tích dương nên sẽ bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường. Câu 22: C Câu 23: A Tầng ozone hấp thụ mạnh hầu hết các tia UVC (Ultra Violet C) và 1 phần tia UVB, và cho tia UVA đi xuyên qua bầu khí quyển. Câu 24: D Giao thoa, tán sắc, nhiễu xạ, khúc xạ… là đặc trưng của tính chất sóng. Câu 25: C Từ dữ kiện đề bài suy ra được A=7cm; Vật đi từ vị trí x = 3.5 cm (+) đến vị trí biên dương lần thứ 2 (tương ứng với vị trí gia tốc có độ lớn cực đại lần 3). T T / 6 vavg  27cm / s 4A  A / 2 Vậy tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó: (dùng giản đồ vector) Câu 26: B 1 Wd W  Wt  k ( A2  x 2 ) 0.032 J 2 Động năng tại x=3cm bằng cơ năng trừ thế năng: Câu 27: A Khi con lắc bị vướng đinh thì 1 nửa chu kỳ bên không vướng sẽ dao động với chiều dài dây treo L, biên độ góc αo và bên bị vướng là L’, biên độ góc mới αo’. 1 1 W ' W  mgl o2  mgl ' 'o2   o '  o 2 7.10 2 2 Do cơ năng bảo toàn nên Câu 28: A Ta thấy con lắc cộng hưởng ở tần số xấp xỉ bằng 1.275Hz (dựa theo đồ thị). Lúc đó tần số góc cộng hưởng của k   k 13.64 N / m m dao động điều hòa Câu 29: Ta có: sóng cơ chuyển động với tốc độ thẳng đều. Nên: S S tn  td 5s   5s  S 66.7 km vn vd Câu 30: D Từ dữ kiện M xa A nhất, rồi tới N, tới P, ta có thể suy ra được:  BM  AM    BN  AN 2  BP  AP 3 (1)  Đề bài chỉ cho duy nhất 2 số liệu:  MN  AM  AN 22.25  BM  BN 22.25   (2) (1)     NP  AN  AP 8.75  BM  BP 31  2 (3). M N P. A. B. Theo hình vẽ ta lại có tiếp 3 tam giác vuông ABM, ABN và ABP vuông tại A, nên: AB 2 BM 2  AM 2 BN 2  AN 2 BP 2  AP 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2 2 2 2 ( BM  BN )( BM  BN ) ( AM  AN )( AM  AN )  BM  BN  AM  AN   2  2 2 2 ( BN  BP)( BN  BP) ( AN  AP)( AN  AP )  BN  BP  AN  AP (22.25   )(2 BM  22.25   ) MN (AM  (AM  MN)) 22.25(2 BM  2  22.25)  (2)(3)    (31  2 )(2 BM  31   ) MP( AM  ( AM  MP)) 31(2 BM  2  31)  BM 42.5cm  Tới đây ra 2 phương trình đẳng cấp 2 ẩn (BM và λ). Ta giải ra được nghiệm  4cm. (1)  AM 38cm  AB 18cm Vậy trên mặt phẳng giao thoa có 9 vân cực đại => đường cực đại gần A nhất ứng với k=4, nên:  BQ  AQ 4  BQ  AQ 16  AQ 2.125cm    2 2 2 2  BQ 18.125cm  BQ  AQ  AB 16( BQ  AQ) 18 Vậy đoạn AQ xấp xỉ bằng 2.1 cm Câu 31: A 1 R2 1  2  R LC 2 L LC Ta có: (UR cực đại khi cộng hưởng) 1 1 L   R 2 2 RC LC LC  2 Vậy, C    L nên dựa vào hình vẽ ta chọn A. C . Câu 32: C U L IZ L I  L 200V Câu 33: A U sin   L U (hoặc vẽ hình là ra). Áp dụng Câu 34: A Ta có công suất P ~ với hiệu điện thế U nên đầu tiên ta có: Pnguon Php  Ptieuthu 1.2375 Ptieuthu  Php 0.2375 Ptieuthu (1) Khi muốn hao phí giảm 100 lần thì cường độ I sẽ giảm 10 lần. Do đó lúc sau: 1 0.1 P'  Php  Ptieuthu 10 100 (công suất nhận được nơi tiêu thụ không thay đổi)  P ' 10.002375 Ptieuthu  P ' 8.08 Pnguon Kết hợp với 1 . Mà P tỉ lệ với U nên cần tăng U lên cỡ 8.1 lần. Vậy lắp máy biến áp với tỉ số cuộn thứ cấp trên sơ cấp k = 8.1 Câu 35: C Ta thấy ngay:. U 2 U R2  (U day  U C )2. => cuộn dây có điện trở thuần r.. 2 U 2 (U R  U r ) 2  (U L  U C ) 2 (U R  U r ) 2  ( U day  U r2  U C ) 2 Vậy, Bấm máy tính Shift solve với ẩn là Ur ra ngay kết quả Ur = 13Ω. U U R 5 cos   r  U 13 Suy ra. Câu 36: C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D  xa  x ki k  0, 76 a  0,38   kD 0,38    0, 76. Ta có: Đến đây không cần giải bất phương trình tìm k. Thế 4 cái đáp án từ cao xuống thấp đáp án nào cho k nguyên thì nhận. Vậy chọn λ = 0,74 μm (cho k xấp xỉ bằng 7) Câu 37: B Ta có: góc phản xạ (so với phương pháp tuyến) bằng góc tới bằng 53O. Mà tia khúc xạ đỏ vuông góc với tia phản xạ => góc khúc xạ đỏ = 180O – 53O – 90O = 37O => góc khúc xạ chàm là 36.5O (đi từ không khí vào nước tia tím lệch nhiều hơn tia đỏ so với phương tia tới). Công thức khúc xạ: n1 sin i n2 sin r mà môi trường không khí nên n1 1  n2 1.343 Câu 38: A 1 2 Theo công thức lực tương tác tĩnh điện, ta có lực F tỉ lệ với r . Nên theo dữ kiện ta có rK2 1 r 1 1   K   2  n 2 2 rx 16 rx 4 n . Vậy electron đang chuyển động trên quỹ đạo L Câu 39: A W 2 K  K p 17, 4MeV  K 9,5MeV Câu 40: D (?) Do dùng nam châm điện nên tần số rung của sợi dây sẽ gấp đôi tần số dòng điện (trong 1 chu kỳ dòng điện đổi chiều 2 lần => sợi dây bị “rung” lên 2 lần). v L k  v 240cm / s 2(2 f ) Nên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×