Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CDTHBK40LETHUYHANGKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.5 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NO. BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PH Môn: PPDH TIẾNG VIỆT 1. Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌ MÔN HỌC VẦN LỚP 1. GVHD: Trần Dương Qu SV: Lê Thúy Hằng Lớp: CĐ Tiểu học B Năm học: 2016. Năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON. . BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN Môn: PPDH TIẾNG VIỆT 1 GVHD: Trần Dương Quốc Hòa SV: Lê Thúy Hằng Lớp: CĐ Tiểu học B – K40. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC BÀI ONG – ÔNG TIẾT 2 HỌC VẨN LỚP 1 Trong quá trình thực tập dưới sự chỉ dẫn của các thầy cô t ại trường Tam Hiệp A, và những gì em học hỏi được trong những tiết dự giờ và lên lớp sinh hoạt. Những điều đó đã giúp ích rất nhiều cho công tác giảng dạy và công tác ch ủ nhiệm của em sau này vì em đã được làm quen v ới cách giảng dạy, và cách xử lí các tình huống xảy ra trên l ớp, cũng như là biết cách gần gũi với các em học sinh để nắm bắt được tâm tư tình cảm của các em. Em nhận thấy ở tr ẻ l ớp 1 sự tập trung chú ý của trẻ còn non yếu và thiếu tính b ền vững, dễ bị phân tán bởi những âm thanh, sự kiện khác ngoài nội dung học tập. Trẻ thường quan tâm chú ý đến những môn học, giờ học có đồ dung trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, đặc biệt là các trò chơi… Trong 4 tuần thực tập, tuy không phải là thời gian dài, nh ưng cũng giúp được em phần nào nắm được các phương pháp giảng dạy ở trường, em được dự giờ rất nhiều tiết dạy của các giáo viên trong trường. Trường đã tạo điều kiện thực dạy 1 tiết để lấy điểm. Mỗi người có 1 phương pháp giảng dạy riêng, và các phương pháp đó có 1 điểm chung là đều tạo sự thích thú cho học sinh khi tham gia tiết học. Sau đây là ý tưởng của em trong dạy học môn Tiếng Việt 1 h ọc v ần bài: ONG – ÔNG *Nội dung ý tưởng mới:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trong quá trình làm giáo án để tránh những sai sót như: quên bài, quên hoạt động, không biết sẽ nói như thế nào cho học sinh hiểu và sẽ phối hợp 1 cách hiểu quả … thì nên viết giáo án thật chi tiết, từng lời nói cụ thể t ừng hoạt động, để diễn tả 1 cách chính xác nhất, truyền t ải đến cho học sinh những điều tốt đẹp nhất. Không nên rập khuôn các giáo án trên mạng vì đó chỉ là hướng dẫn cách làm, Khi làm giáo án phải suy nghĩ xem hỏi như thế nào để học sinh hiểu và hình dung xem học sinh trả lời như thế nào, sau đó tính thời gian giảng dạy để tránh bị ướt hoặc cháy giáo án. Điều quan trọng nhất là khi daỵ phải trung thành với giáo án của mình, không phải là không quan tâm đến các giáo án khác mà phải biết rút kinh nghiệm lấy cái hay từ đó và điều chỉnh hợp lý, biến cái hay đó thành cái của mình. 1). Phần luyện đọc lại bài học ở tiết 1. *Trò chơi: Quay xúc sắc a) Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 5-6 cục xúc sắc. b) Tiến trình thực hiện: Đầu tiên em cho cả lớp đồng thanh đọc lại bảng ở tiết 1. Tiếp đó em cho tầm 5 học sinh đọc cá nhân. Sau đó, em cho học sinh chơi trò chơi quay xúc sắc theo nhóm 4( giáo viên sẽ phát cho mỗi nhóm 1 cục xúc sắc) – xúc sắc có 6 mặt mỗi mặt sẽ chứa các vần, tiếng, từ ứng dụng của bài ong – ông. Các thành viên trong nhóm 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lần lượt sẽ quay xúc sắc và đọc – 1 bạn đọc các bạn còn lại sẽ kiểm tra, hoạt động quay xúc sắc em sẽ làm trong vòng 3 phút. c)Mục đích của em cho học sinh chơi trò chơi này là để các học sinh tự do bài lẫn nhau với lại cục xúc sắc này cũng rất thích hợp để các em học sinh yếu sử dụng làm thành món đồ chơi. Thay vì giờ ra chơi nếu bắt các em đọc yếu ở lại trong lớp cầm sách giáo khoa để rèn đọc bài thêm thì quá bất công với em đó, vì v ậy em sẽ dành cho các em học yếu mỗi đứa 1 cục xúc sắc đ ể các em vừa học vừa chơi. Hết 3 phút chơi trò chơi em mời 5 học sinh đọc bài sách giáo khoa. 2). Học phần câu, đoạn ứng dụng. Phần này em cho học sinh quan sát tranh và đưa ra câu, đoạn ứng dụng: “ Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời.” Đưa ra đoạn ứng dụng xong em sẽ yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần ong – ông trong đoạn ứng dụng. Tiếp đó cho học sinh đọc từ mới, từ cũ, đoạn ứng dụng. 3). Phần luyện nói chủ đề “Đá bóng”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a)Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 1 đoạn nhạc cho học sinh nghe để dẫn dắt vào chủ đề luyện nói. b). Tiến trình thực hiện:. Em cho học sinh nghe đoạn nhạc: “ Qủa gì mà lăn lông lóc Xin thưa rằng quả bóng Sao mà quả bóng lại lăn Do chân bao người cùng đá trên sân.” Ở phần này có thể cho học sinh hát theo đoạn nhạc để thư giãn giữa tiết học. Khi nghe xong giáo viên hỏi đoạn nhạc nói đến môn thể thao nào? Từ đó giáo viên đ ưa ra chủ đề luyên nói “ Đá bóng”. Ở phần này em sẽ cho học sinh luyện nói theo kiểu phỏng vấn - thảo luận theo nhóm 2 – 1 người làm phóng viên 1 người trả lời phóng viên theo các câu hỏi gợi ý của giáo viên: Bạn biết chơi những môn thể thao nào? Bạn có thích chơi đá bóng không? Bạn có ước mơ sau này mình trở thành cầu thủ bóng đá không? Bạn thường chơi bóng đá ở đâu? Với ai? Bạn thấy chơi bóng đá có lợi hay có hại? c)Mục đích: Học sinh sẽ mạnh dạn trao đổi ý kiến suy nghĩ của mình về môn thể thao bóng đá với cô và bạn bè trong lớp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4). Luyện viết vở. Giáo viên cho học sinh đọc lại bài. Sau đó viết mẫu và hướng dẫn cách viết. 5). Củng cố - dặn dò. *Trò chơi: Bí mật sau tiếng nổ. a) Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 4 bức tranh: con ong, vòng tròn, cây thông, công viên và 4 quả bong bóng. b) Tiến trình thực hiện: Phần củng cố em sẽ cho học sinh chơi trò chơi bí mật sau tiếng nổ. Học sinh sẽ chọn 1 trong 4 quả bong bóng, bí mật của 4 quả bong bóng là 4 bức tranh ở phần ứng dụng: con ong, vòng tròn, cây thông, công viên. c) Nhiệm vụ của học sinh là nhìn tranh đoán ra từ ứng dụng và tìm trong từ ứng dụng đó tiếng nào chứa vần ong – ông. Mỗi bức tranh hiện ra giáo viên sẽ gi ải thích nghĩa cho học sinh hiểu. d) Mục đích: Tạo sự thích thú, tò mò cho học sinh trong phần học ôn lại kiến thức cũ. ĐÂY LÀ MÔ HÌNH MẪU CỦA TRÒ CHƠI BÍ MẬT SAU TIẾNG NỔ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×