Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 10 Nguon am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày …/…/….


Tiết 10: Bài 10: NGUỒN ÂM


<b> Nội dung giảng của gv</b> <b>Gợi ý trả lời(trả lời của hs)</b>
<i>_Ổn định lớp:</i>


_Kiểm tra bài cũ: Ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng là ảnh gì? Độ lớn của
ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương thế
nào so với độ lớn của vật và khoảng cách
từ vật đến gương?


_ Kiểm tra vở bài tập: làm bài tập Tổng
kết chương 1 Quang học.


<i>Vào bài mới: Chương II: Âm học.</i>
Bài 10:Nguồn âm.
_ Cho học sinh im lặng 1 phút


_ Học sinh nêu những gì nghe được và
cho biết những âm thanh đó phát ra từ
đâu?


Vậy những vật phát ra âm gọi là gì?
Cho một vài ví dụ về nguồn âm.
_Thí nghiệm 1: một bạn dùng tay kéo
căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng
yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác
dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó
( Hình 10.1).



_Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe,
rồi mơ tả điều mà em nhìn và nghe được.
_ Thí nghiệm 2: Sau khi gõ vào thành cốc
thủy tinh mỏng ta nghe được âm( hình
10.2).


_ Vật nào phát ra âm?


_ Thí nghiệm 3: Dùng búa cao su gõ nhẹ
vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm
do âm thoa phát ra( hình 10.3).


_ Âm thoa có dao động khơng? Hãy tìm
cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm
thoa có dao động khơng?


<b>C6. Em có thể làm cho một số vật như tờ </b>
giấy, lá chuối,… phát ra âm được không?


<b>_ Ảnh của một vật tạo bởi gương </b>
phẳng là ảnh ảo.Độ lớn ảnh của vật
tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn
của vật. Khoảng cách từ một điểm
của vật đến gương phẳng bằng
khoảng cách từ ảnh của điểm đó
đến gương.


_ VD: Tiếng trống( mặt trống),
tiếng gõ bàn( mặt bàn),…



Kết Luận: Những vật phát ra âm
gọi là nguồn âm.


HS tự cho ví dụ.


Dây cao su phát ra âm và rung
động.


_HS làm theo thí nghiệm.


_Cốc thủy tinh phát ra âm. Thành
cốc thủy tinh có rung động. Nhận
biết điều này tùy theo HS ( có thể
nhận biết bằng cách đặt tay vào
cốc thủy tinh hoặc tùy ý)


_ Âm thoa có dao động. Nhận biết
điều này tùy HS.


Kết luận: Khi phát ra âm, các
vật điều dao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao </b>
động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em
biết.


<b>C8. Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, </b>
cột khơng khí trong lọ sẽ dao động và
phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có


đúng khi đó cột khí dao động khơng?
<i>Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: </i>
<b>Thi kể về các vật phát ra âm và âm </b>
<b>thanh đó phát ra từ đâu? Một đội trả </b>
lời đúng một ví dụ được 2 điểm.


_Dặn dò về nhà:


+ Học bài và làm bài tập sách bài tập.
+Chuẩn bị bài 11: Độ cao của âm.


_ VD: Đàn Giu-ta (dây đàn), trống
(mặt trống),…


<b>_ Ta xé giấy vụn bỏ vào lọ, rồi </b>
thổi, các mảnh giấy sẽ bay trong lọ
 cột khí dao động.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×