Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.75 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ 1. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KHỐI 11 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:.........................................................SBD:............................... Mã đề: 123 (đề gồm 6 trang) Câu 1: Một hộp chứa 8 quả bi, có bao nhiêu cách chọn ra 4 quả bi từ hộp đó A 1680 cách. B 70 cách. C 32 cách. D Kết quả khác. Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a.Gọi M,N lần lượt là trung điểm c ủa BB’ và DD’. Di ện tích của thiết diện của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cắt bởi (AMN) bằng. 5a 2 A 4. a2 6 4 B. a2 6 8 C. a2 6 2 D. Câu 3: Có 5 quyển sách Toán khác nhau và 3 quyển sách Tiếng Anh khác nhau. S ố cách xếp các cu ốn sách này trên một kệ dài sao cho không có 2 quyển Tiếng Anh nào cạnh nhau là: A 10080. B 7200. C 14400. D 2400. Câu 4: trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng 1 cos b.sin a sin a b sin a b 2 A C. sin a b sin a sin b. B cos( 2 a) 2 cos a D. cos a cos b 2sin. a b a b .sin 2 2. Câu 5: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai A Thực hiện liên tiếp một phép dời hình và một phép đồng dạng thì được một phép đồng dạng B Phép đồng dạng là một phép dời hình C Phép dời hình là một phép đồng dạng D Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì được một phép dời hình Câu 6: Cho tập A gồm 10 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của tập A là A 510. B. A105. C. C105. D Pn. Câu 7: Có 7 bông hoa giống hệt nhau được cắm vào 3 lọ khác nhau (không nhất thiết l ọ nào cũng có hoa). Hỏi có bao nhiêu cách A 37. B 73. C 35. D 36. Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD. M là điểm thuộc cạnh SB (không trùng với S và B). Thiết diện t ạo b ởi (AMD) và hình chóp S.ABCD là A Ngũ giác. B Tứ giác. C Tam giác. D Không có.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 9: Từ thành phố A tới thành phố B có 3 con đường, từ thành phố B tới thành phố C có 4 con đ ường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A tới C qua B. A 12. B 6. C 24. D 7. Câu 10: Khối 11 Trường THPT Gia Bình số 1 có 484 học sinh, nhà tr ường t ổ ch ức 2 CLB : Toán học và Tiếng Anh. Có 250 học sinh tham gia CLB Toán học, 220 h ọc sinh tham gia CLB Ti ếng Anh và 100 h ọc sinh không tham gia CLB nào. Hỏi có bao nhiêu học sinh khối 11 của trường THPT Gia Bình 1 tham gia c ả 2 CLB trên A 14. B 86. C 90. D 114. Câu 11: Trên hình vẽ, các điểm M,N,P,Q là các điểm biểu diễn của các cung lượng giác có số đo là. k A 4 k C 4. B. . k 4 2. k 2 D 4. 2 Câu 12: Phương trình sin 2 x 2 cos x 3cos x s inx 1 tương đương. 1 cos x 2 A sin x cos x 1. 1 cos x 2 B sin x cos x 1. 1 cos x 2 C sin x cos x 1. 1 cos x 2 D sin x cos x 1. Câu 13: Cho 2 đường thẳng song song. Trên đường thẳng thứ nhất lấy 6 điểm phân biệt, trên đường thẳng thứ hai lấy 10 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác có các đ ỉnh thuộc tập 16 đi ểm đã l ấy trên hai đường thẳng trên A 150 tam giác. Câu 14: Cho 1 A 5. cot . B 270 tam giác. C 420 tam giác. D 560 tam giác. 1 sin 3cos P 2 . Giá trị của biểu thức 2sin cos là 5 B 4. C. . 5 4. D. . 1 5. Câu 15: Cho tứ diện ABCD. M,N là hai điểm lần lượt thuộc hai cạnh AB,AC sao cho MN c ắt BC t ại I. Khẳng định nào sau đây là đúng A Đường thẳng MN cắt đường thẳng CD C (AMN) không có điểm chung với (DBC). B Đường thẳng DN cắt đường thẳng AB DMN (DBC) DI D. Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm SB, N là điểm thu ộc c ạnh SC sao SC=3SN. Giao điểm của SD và (AMN) là A Điểm P thuộc cạnh SD sao cho SD=3SP C Trung điểm của cạnh SD. B Giao điểm của MN và SD D Không có.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 17: Cho. sin cos . 5 A 3. 1 3 . Giá trị của biểu thức P sin 2 1 là 17 B 9. 1 C 9. 1 D 3. Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi. Gọi M,N lần lượt là trọng tâm của các tam giác SBC và SCD, P là điểm trên đoạn AC sao cho AC=4AP. Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt b ởi (MNP) là A Lục giác. B Tứ giác. C Tam giác. D Ngũ giác. Câu 19: Cho một đa giác đều có 7 cạnh, kẻ các đường chéo. Có bao nhiêu giao điểm của các đường chéo, trừ các đỉnh A 210. B 21. C 91. D 35. Câu 20: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai. x k s inx sin x k A x k 2 cosx cos x k 2 C. B tan x tan x k x k 2 cot x cot x k 2 D. Câu 21: Có bao nhiêu cách xếp 3 người đàn ông, hai người đàn bà và 1 đứa bé vào ngồi trên 6 gh ế đ ược kê xung quanh một chiếc bàn tròn sao cho đứa bé ngồi giữa hai người đàn ông A 24. B 216. C 18. D 36 2. (C) : x 1 y 2 4 Câu 22: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy, cho đường tròn và hai điểm B(1;2), C(1;0). Một điểm A di động trên (C). Khi đó trực tâm tam giác ABC luôn thuộc đ ường tròn có ph ương trình 2 2 A (x 1) (y 2) 4. 2 2 B (x 3) (y 2) 4. 2 2 C (x 1) (y 2) 4. 2 2 D (x 3) (y 2) 4. Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA=SB=SC=SD. Gọi O là giao điểm của AC và BD, I là điểm thuộc đoạn OB không trùng với các đỉnh. Mặt phẳng (P) đi qua I song song với AC và SD. Thi ết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (P) là A Tam giác cân. B Tam giác vuông. C Tam giác vuông cân. D Tam giác đều. Câu 24: Một tổ học sinh có 4 nam và 2 nữ được xếp thành một hàng dọc. Số cách xếp sao cho 2 b ạn n ữ luôn đứng đầu hàng là A 24. B 16. Câu 25: Số nghiệm của phương trình A 9. B 3. C 720. cos x sin 3 x 0. D 48. 3 ; trong khoảng 2 2 là C 6. D 12.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 26: Từ các chữ số 1,2,3,4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt A 256. B 16. C 24. D 14. Câu 27: Số cách xếp n( n 1 ) học sinh thành một hàng ngang là A n!. B 2n. n C n. D n. v Câu 28: Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ 0xy, cho điểm M(-1;3). Phép tịnh tiến theo véc t ơ ( 2; 1) biến M thành A M’(3;-2). B M’(-3;2). C M’(1;4). D M’(-1;-4). R \ k 2 6 C. R \ k 2 3 D. y tan x 3 là Câu 29: Tập xác định của hàm số R \ k 3 A. R \ k 6 B. Câu 30: Trên mặt phẳng cho 4 điểm phân biệt A,B,C,D. Có bao nhiêu véc t ơ khác véc t ơ không mà điểm đầu và điểm cuối thuộc tập điểm đã cho A 4 véc tơ. B 12 véc tơ. C 6 véc tơ. D 16 véc tơ. Câu 31: Gọi M,m lần lượt là nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình cos 2 x 3sinx 2 0 . Khi đó, giá trị M+m là. A . B . C 6. Câu 32: Tìm m để phương trình Tìm m để phương trình. A. m 1;3. B. m 0;3. D. . 6. m sin 2 x 5 4m 2 cos2 x 0. 5 m 1; 2 C. có nghiệm. 5 m 0; 2 D. Câu 33: Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho 10 bạn, trong đó có Chiến và Thắng, vào 10 ghế kê thành hàng ngang sao cho: Chiến và Thắng không ngồi cạnh nhau? A 8.9! cách. B 2.9! cách. C 9! cách. D 10!. Câu 34: Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ 0xy cho đường thẳng d: x+3y-1=0. Phép quay tâm O (O – g ốc tọa độ), góc quay -900 biến đường thẳng d thành đường thẳng d’. Phương trình d’ là A 3x+y+1=0. B 3x-y-1=0. C -3x+y-3=0. Câu 35: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai. D 3x-y+1=0.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> A Hàm số y=tanx là hàm tuần hoàn với chu kỳ B Hàm số y=cosx nghịch biến trên khoảng. 0; 2. C Hàm số y=sin2x là hàm số chẵn. D Hàm số y=cotx có tập. giá trị là R. ; 2 là 3 cos 2 x 3 trong khoảng . Câu 36: Số nghiệm của phương trình sin 2 x A 2. B 4. C 3. D 1. Ak ; C k ; P Câu 37: n n n lần lượt là số chỉnh hợp, số tổ hợp chập k và số hoán vị của n phần tử. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai. A. Pn n !. B. C. k1 n. k n. C C. k n 1. C. k n. C C. n k n. D. Ank . Ckn k!. Câu 38: Trong mặt phẳng. Cho các quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ sau đây. Quy t ắc nào không phải là một phép biến hình . MM ' k A) (k –là một hằng số) C) M và M’ đối xứng nhau qua gốc tọa độ cố định. B) MM ' v (véc tơ v cho trước ) D) M’ là hình chiếu vuông góc của M lên đ ường thẳng a. Câu 39: Trên hình vẽ, đường nét đứt là đồ thị của hàm số y=sinx. Đường nét liền là đồ thị của hàm số. y sin x 2 A. y sin x 2 B. y sin 2 x 2 C. y cos x 2 D. Câu 40: Đoàn trường tổ chức giải bóng đá có 8 đội tham dự theo thể thức thi đấu vòng tròn tính điểm (Hai đội bất kỳ đều gặp nhau đúng 1 trận). Hỏi đoàn trường phải tổ chức bao nhiêu tr ận đấu A 28 trận. B 27 trận. C 56 trận. D Kết quả khác. Câu 41: Cho tập A gồm n phần tử ( n 1 ). Mỗi kết quả của việc lấy ra k phần tử khác nhau của tập A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là: A Một chỉnh hợp chập k của n phần tử C Một chỉnh hợp chập n của k phần tử. B Một tổ hợp chập k của n phần tử D Một hoán vị của k phần tử. Câu 42: Từ 6 bông hoa khác nhau. Có bao nhiêu cách lấy ra 3 bông để cắm vào 3 lọ khác nhau sao cho mỗi lọ có một bông hoa. A 729 cách. B 120 cách. C 20 cách. D 256 cách.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ; 2 Câu 43: Cho. A. . 1 ;cos 3 . Giá trị biểu thức P sin 2 tan 3 là . 25 2 36. B. . 22 2 9. 22 2 9 C. 25 2 D 36 2. 2. (C) : x 1 y 3 16 Câu 44: Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ 0xy, cho đường tròn . Phép vị tự tâm I(0;1), tỉ số k 2 biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’). Phương trình của (C’) là:. A. x 2. 2. (y 7) 2 64. B. x 2. 2. (y 8) 2 64. C. x 2. 2. (y 7) 2 64. D. x 2. 2. (y 9)2 64. Câu 45: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai A B C D. Qua hai đường thẳng song song, luôn xác định được duy nhất một mặt phẳng Nếu hai mặt phẳng có 1 điểm chung thì chúng có vô số điểm chung Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng Qua 3 điểm luôn xác định duy nhât một mặt phẳng. Câu 46: Phương trình. 2 sin x 1 0 có nghiệm là. 3 x k ; x k 4 4 A 3 x k 2 ; x k 2 4 4 C. 5 x k 2 ; x k 2 4 4 B 5 x k 2 ; x k 2 6 6 D. Câu 47: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai A B C D. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ Phép tịnh tiến biến hình chữ nhật thành hình chữ nhật bằng nó Phép tịnh tiến là một phép đồng nhất Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó. Câu 48: Trong không gian cho các đường thẳng a,b,c phân biệt. Trong các mệnh đề sau đây, m ệnh đề nào sai A B C D. Nếu a và b cùng song song với c thì song song với nhau Nếu a//b thì có duy nhất một mặt phẳng chứa cả a và b Nếu a,b,c đôi một cắt nhau thì chúng đồng phẳng Nếu a,b,c đồng phẳng, a song song với b và c cắt b thì c cắt a. Câu 49: Trên hình vẽ là đồ thị của hàm số y sin 2 x . Các khoảng giá trị của x để hàm số y=sin2x nhận giá trị dương là. k 2 ; k 2 2 A . 3 k 2 k 2 ; 2 B . k ; k C 2. k ; k 2 D .
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 50: Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 2. x x x x y 4 sin 6 cos6 sin cos 2 2 . Khi đó, giá trị M-m là 2 2 . 49 A 12. 25 B 12. C 6. D 2. .........................................................H ết............................................................. 1. B 8. B 15. D 22. A 29. B 36. C 43. C 50. A. 2. D 9. A 16. C 23. A 30. B 37. D 44. D. Đáp án Đề khảo sát môn Toán khối 11 – kì 1 năm 2016 Mã đề: 123 3. C 4. A 5. B 6. C 10. B 11. B 12. B 13. C 17. B 18. D 19. D 20. A 24. D 25. C 26. C 27. A 31. B 32. D 33. A 34. B 38. A 39. A 40. A 41. A 45. D 46. C 47. C 48. C. 7. D 14. D 21. D 28. B 35. C 42. B 49. D.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>