Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.51 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. mục tiêu.</b>
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
+ HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
+ Hãy nêu tính chất của cao su?
+ Cao su thường được sử dụng để làm gì?
+ Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần
lưu ý điều gì?
GV nhận xét.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời .
- Nhận xét.
Hoạt động 1: Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa.
- Yêu cầu HS làm viẹc theo cặp cùng quan sát
hình minh hoạ trang 64 SGK và đồ dùng bằng
+ Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
GV kết luận: Đồ dùng bằng nhựa có nhiều màu
sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại cứng nhưng
đều khơng thấm nước, có tính cách nhiệt, cách
điện tốt.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận.
- 5 – 7 HS đứng tại chỗ trình bày.
Hoạt động 2: Tính chất của chất dẻo.
- Tổ chức cho HS hoạt động tập thể. Yêu cầu
HS đọc kĩ bảng thông tin trang 65 và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, khen ngợi những HS thuộc bài ngay
tại lớp.
- HS làm việc cá nhân.
+ Đọc bảng thông tin.
Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo.
- GV tổ chức chơi trò chơi “ thi kể tên các đồ
dùng làm bằng chất dẻo”. Yêu cầu HS ghi tất cả
các đồ dùng bằng chất dẻo ra giấy. Nhóm thắng
cuộc là nhóm kể được đúng, nhiều tên đồ dùng.
- Ghi tất cả các đồ dùng mà nhóm mình tìm
- Tổng kết cuộc thi, khen thưởng nhóm thắng
cuộc
- Hoạt động theo hướng dẫn của
GV.
Ví dụ: cốc, đĩa, khay đựng thức ăn,
mắc áo, ca múc nước, lược, chậu,
dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai
lọ, đồ chơi, bàn chải, ...
IV. Hoạt động kết thúc.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.