Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.13 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết CT: 56 Tuần CM: 29 Ngày dạy: 11/03/2015. BÀI 50: KÍNH LÚP I.. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Nêu đặc điểm của kính lúp. - Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp . - Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được vật kích thước nhỏ. 2.Kỹ năng: - Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết KT trong đời sống qua bài Kính lúp. 3.Thái độ: - Trung thực, chính xác, cẩn thận. II.. CHUẨN BỊ 1.Đối với GV:. - 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau. 2. Đối với HS:. - Thước nhựa có GHD = 30cm và ĐCNN : 1mm - 3 vật nhỏ: con tem, lá cây... III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng:. -Em hãy những biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục tật cận thị ? Đáp án: Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Mắt cận phải đeo kính phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa. -Nêu những đặc điểm của mắt lão, cách khắc phục tật mắt lão ? Đáp án: Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. - Cho biết kính lúp là gì ? Đáp án: kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ. 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. HĐ1: Đặt vấn đề : Trong môn sinh học các em đã được quan sát các vật nhỏ bằng dụng cụ gì ? Tại sao nhờ dụng cụ. NỘI DUNG BÀI HỌC.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> đó mà quan sát được các vật nhỏ như vậy. Bài này giúp các em giải quyết được thắc mắc đó. Hoạt động 2 : Tìm hiểu kính lúp HS đọc tài liệu, trả lời các câu hỏi – Kính lúp là gì ? Trong thực tế em đã thấy dùng kính lúp trong trường hợp nào GV: Giải thích số bội giác là gì ? GV: Mối quan hệ giữa bội giác và tiêu cự như thế nào ? GV cho HS dùng 1 vài kính lúp có độ bội giác khác nhau để quan sát cùng 1 vật nhỏ – Rút ra nhận xét. HS làm việc cá nhân C1 và C2. I. Kính lúp là gì ? Kính lúp là TKHT có f ngắn – Số bội giác càng lớn cho ảnh quan sát càng lớn.. –G=. 25 25 f f. khoảng cách Cc. C1 : G càng lớn sẽ có f càng ngắn 25 C2 : G = f = 1,5 25 1,5. Kết luận : f= = 16,6 cm – Kính lúp là TKHT. HS rút ra kết luận : Kính lúp là gì ? Có tác dụng như thế nào ? Số bội giác G – Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ. cho biết gì ? – G cho biết ảnh thu được gấp bội lần so với khi không dùng kính lúp. Hoạt động 3 : Nghiên cứu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp – Yêu cầu HS thực hiện trên dụng cụ thí nghiệm. – Đẩy vật AB vào gần TK quan sát ảnh ảo của vật qua TK - Trả lời C3 : Ảnh ảo, to hơn vật, cùng. II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> chiều với vật -Trả lời C4 : Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì vật đặt trong khoảng FO (d < f) HS rút ra kết luận cách quan sát vật nhỏ qua TK.. Hoạt động 4 : Vận dụng Trả lời câu hỏi C5, C6. Kết luận : vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. - Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn. III. Vận dụng C5: sửa chữa điện thoại di động, sửa đồng hồ, đọc chữ.. 4.Tổng kết:. – Yêu cầu HS kể lại một số trường hợp dùng kính lúp trong thực tế: Đáp án: Sửa đồng hồ, hàn vi mạch điện tử... – Muốn có ảnh quan sát được ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Đáp án: Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì vật đặt trong khoảng tiêu cự (d < f) 5.Hướng dẫn học tập. *Đối với bài vừa học: -Về nhà học bài trong vở ghi và hoàn thành các câu C vào vở bài tập. - Đọc phần có thể em chưa biết. -Làm bài tập:50.1 – 50.4 SBT *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Xem trước bài: Bài tập quang hình học -Tập giải các bài tập trong SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ GV HƯỚNG DẪN DUYỆT. Nguyễn Thị Trang.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>