Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 1 .Chọn đáp án đúng nhất trong các tình huống sau. 1. Trong buổi lễ kỉ niệm ngày 20- 11 được tổ chức ở trường .Ai là người tích cực tham gia các hoạt động trên của trường? A. Nga vì trời mưa không đến . B. Lan đến từ rất sớm cùng các bạn chuẩn bị cho buổi lễ . C. Huy các bạn gọi mới đến ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Trong hội thi văn nghệ của trường .Ai là người không tự giác tham gia hoạt động trên? A. Mai hăng hái tham gia cùng lớp . B. Lan Anh hát hay nhưng nhất định không tham gia . C. Tuấn và các bạn giúp Mai tập luyện ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kiểm tra bài cũ BÀI 2: Điền vào ô trống các phần còn thiếu sau . Tích cực :Là luôn luôn cố gắng , vượt khó, kiên trì học tập và rèn luyện.. Tự :giác :Là chủ động làm việc, học tập , không cần ai nhắc nhở ,giám sát.. Hoạt động tập thể và hoạt động xã hội: Hoạt động chung do tập thể lớp , trường hoặc đoàn thể tổ chức..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I .Tìm hiểu truyện đọc “Điều ước của Trương Quế Chi” II. Nội dung bài học. 1.Thế nào là tích cực, tự giác ? 2. Làm thế nào để có tính tích cực ,tự giác?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 14 : Bài 10 Tích cực ,tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRÒ CHƠI Quan sát các bức tranh sau và cho biết đó là những hoạt động nào? Các nhóm ghi ra bảng phụ trong vòng 1 phút..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 phót dµnh cho c¸c nhãm b¾t ®Çu. Start END 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 987654321.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tên các hoạt động 1. BiÓu diÔn v¨n nghÖ kØ niÖm ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 2. Ch¹y “Gi¶i b¸o Hµ Néi míi” 3. Hoạt động nhóm học tập 4. Hoạt động từ thiện ( ủng hộ) 5. LÔ khai gi¶ng 6. Thi nghi thøc §éi 7. Héi kháe Phï §æng 8. Hoạt động ngoại khóa- Tham quan..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> I .Tìm hiểu truyện đọc “Điều ước của Trương Quế Chi” II. Nôi dung bài học 1.Thế nào là tích cực, tự giác ? 2. Làm thế nào để có tính tích cực ,tự giác? - Phải có ước mơ. - Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mơ ước của em là gì ? Em phải làm gì để thực hiện mơ ước ấy?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> I .Tìm hiểu truyện đọc “Điều ước của Trương Quê Chi” II. Nôi dung bài học 1.Thế nào là tích cực, tự giác ? 2. Làm thế nào để có tính tích cự ,tự giác? 3. Ý nghĩa ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI MANG LẠI LỢI ÍCH CHO BẢN THÂN -. CHO XÃ HỘI -. Câu hỏi thảo luận nhóm. Tại sao phải tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1 phót dµnh cho c¸c nhãm b¾t ®Çu. Start END 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 987654321.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG Xà HỘI MANG LẠI LỢI ÍCH CHO BẢN THÂN - Më réng hiÓu biÕt. - Ph¸t huy n¨ng lùc - Thµnh c«ng trong cuéc sèng. CHO Xà HỘI - Thóc ®Èy phong trµo ph¸t triÓn. - X©y dùng quan hÖ tËp thÓ. - Xã hội tốt đẹp hơn..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trái với tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội là gì? Tác hại?. Thái độc ích kỉ, chây lười, ngại khó hoặc miễn cưỡng tham gia sẽ gây ta những hậu quả xấu, làm ngưng trệ các hoạt động, đẩy lùi sự tiến bộ của tập thể, xã hội..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chúng ta tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội như thế nào để có hiệu quả nhất?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> I .Tìm hiểu truyện đọc “Điều ước của Trương Quế Chi” II. Nôi dung bài học 1.Thế nào là tích cực, tự giác ? 2. Làm thế nào để có tính tích cự ,tự giác? 3. Ý nghĩa . - Mở mang sự hiểu biết , rèn luyện kĩ năng cần thiết cho bản thân. - Xây dựng quan hệ tập thể ,tình cảm thân ái với mọi người xung quanh, sẽ được mọi người yêu mến..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> HỌC SINH NGUYỄN LAN ANH – LIÊN ĐỘI TRƯỞNG NĂM HỌC 2009.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. Bài tập.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài Tập 1:Em hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng các biểu hiện tích cực tham gia hoạt động tập thể và xã hội sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng. Tham gia văn nghệ , thể dục thể thao của trường. Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Là thành viện Hội chữ thập đỏ. Nhận chăm sóc cây hoa nơi công cộng. Tham gia Đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. Tự giác tham gia các hoạt động của lớp. Trời mưa không đến sinh hoạt Đội. Tham gia phụ trách Sao nhi đồng. Ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. Đi thăm thầy giáo, cô giáo cũ với các bạn cùng lớp. Tham gia các câu lạc bộ học tập.. X X X X X X X X X X.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập 2: Trong những hành vi sau đây , hành vi nào là biểu hiện không tích cực tham gia các hoạt động tập thể ở lớp , trường? A. Không trực nhật lớp . B. Tham gia các ngày lễ lớn của trường . C. Không tham gia văn nghệ , thể dục thể thao của trường . D. Trốn tránh hoạt động của chi đội. E. Tham gia đầy đủ các giờ chào cờ đầu tuần. F. Không tham gia làm báo tường kỉ niệm ngày 20 - 11..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập 3: Tuấn rủ Phương đi xem đá bóng để cổ vũ cho đội của trường . Phương từ chối không đi vì buồn ngủ. Tuấn phải đi rủ các bạn khác. Em nhận xét gì về việc làm của Tuấn và sự từ chối của Phương?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trả lời : Phương đã không tích cực tham gia các hoạt của trường. Tuấn không giúp Phương cùng tham gia các hoạt động của trường ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trò chơi tiếp sức. Luật chơi : Mỗi thành viên trong đội lên ghi một biểu hiện của việc tự giác ,tích cực trong việc tham gia hoạt động của trường và hoạt động lớp.( Thời gian 1 phút).
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1 phót dµnh cho c¸c nhãm b¾t ®Çu. Start END 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 987654321.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> DÆn dß Tr×nh bµy phiÕu häc tËp Su tÇm c¸c s¸ch , b¸o viÕt vÒ g¬ng “ Ngêi tèt, viÖc tèt”. T×m hiÓu mét tÊm g¬ng häc sinh trong trêng tÝch cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động x· héi . ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp SGK Chuẩn bị bảng phụ để chơi trò chơi ..
<span class='text_page_counter'>(28)</span>