Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Bai 10 Cau truc lap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 11A7. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GV BM : T rươ n g Minh Ng ọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> VUI HỌC PASCAL.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NHÓM 1. NHÓM 2. NHÓM 3. NHÓM 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VÒNG 1. KHỞI ĐỘNG Các nhóm sẽ lần lượt trả lời câu hỏi kiểm tra bài học cũ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. BÀI TOÁN TRONG PASCAL Để in ra màn hình 10 dòng , các số từ 1 đến 10 thì ta phải sử dụng lệnh nào và phải dùng bao nhiêu lệnh?. ĐÁP ÁN. Sử dụng lệnh writeln Gõ 10 lần câu lệnh này. KEY.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Writeln ( 1); Writeln ( 2); Writeln ( 3); Writeln (4); Writeln( 5); write(ln (6); Writeln (7); Writeln (8); Writeln (9); Writeln ( 10);.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. BÀI TOÁN TRONG PASCAL Có nhận xét gì nếu như ta sử dụng 100 lần câu lệnh writeln để in 100 dòng chữ số Như vừa rồi ?. Câu lệnh đơn giản nhưng thực hiện 100 lần = > Rất Dài. KEY.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 10:. CẤU TRÚC LẶP (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VÒNG 2. THỬ TÀI LẬP TRÌNH Các nhóm sẽ lần lượt trả lời câu hỏi tìm hiểu CẤU TRÚC LẶP & câu lệnh FOR - DO.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. TÌM HIỂU BÀI HỌC Số lần đổ nước vào 2 thùng có gì khác nhau?. Đổ 3 ca nước vào thùng. Lặp lại 3 lần việc đổ nước. Đổ nước vào thùng cho đến khi đầy thùng. Chưa biết trước số lần lặp lại viêc đổ nước.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. LẶP Một công việc mà ta cứ thực hiện di thực hiện lại nhiều lần được gọi là lặp. Trong Pascal, việc mô tả các câu lệnh được lặp lại nhiều lần gọi là cấu trúc lặp.. Có 2 dạng lặp 1. Lặp với số lần biết trước 2. Lặp với số lần chưa biết trước.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Lặp với số lần biết trước & Câu lệnh FOR - DO. . Lặp Tiến FOR <Biến đếm>: =<giá trị đầu>. TO <Giá trị cuối> DO <Câu lệnh>;. <Biến đếm> thường là kiểu số nguyên hoặc kiểu ký tự <Giá trị đầu> ≤. . <Giá trị cuối>. Lặp Lùi. FOR <Biến đếm>: =<giá trị cuối> DOWNTO <Giá trị đầu> DO <Câu lệnh>;. <Biến đếm> thường là kiểu số nguyên hoặc kiểu ký tự <Giá trị cuối> ≥ <Giá trị đầu>.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Lặp với số lần biết trước & Câu lệnh FOR - DO BÀI TOÁN TRONG PASCAL Để in ra màn hình 100 dòng các số từ 1 đến 100. Writeln(1); Writeln(2); Writeln(3); … Writeln(100);. GÕ 100 LẦN. THAY VÌ. CHỈ CẦN. For i:=1 to 100 do writeln(i);.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. II.1 LẶP VỚI SỐ LẦN LẶP BIẾT TRƯỚC Hoàn thành chương trình in ra màn hình 100 dòng , từ số 1 đến 100?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5. II.1 LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC Viết chương trình in ra màn hình bảng chữ cái Alphabet?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> VÒNG 3. VỀ ĐÍCH các nhóm sẽ trả lời các câu hỏi BÀI TẬP VẬN DỤNG THUẬT TOÁN VỚI CÂU LỆNH FOR – DO trong tính toán ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV.BÀI TẬP VẬN DỤNG. Viết chương trình tính giai thừa của một số tự nhiên nhập từ bàn phím..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 6. IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG Công thức tính giai thừa?. ĐÁP ÁN. N!= P= 1 x 2 x 3 x…x N ( với N N).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 7. IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG Xác định INPUT và OUTPUT của bài toán ?. ĐÁP ÁN. INPUT: số N OUTPUT: giai thừa P.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Mô phỏng thuật toán Xuất phát: i=2. i=3 i=4. P=1. 1 x 2 x 3 x 4 x………..x N P P P. ……... i=N P.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 8. IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG Xác định giá trị xuất phát của P , i ? Câu lệnh lặp trong bài toán ?. ĐÁP ÁN. Giá trị xuất phát : P=1, i=2 Câu lệnh lặp : mỗi lần lặp gán P=Px i.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 9. IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG Hoàn thành chương trình tính giai thừa ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Sử dụng câu lệnh lặp tiến. Sử dụng câu lệnh lặp lùi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 10. Lặp là gì ? KEY A. Điều kiện thỏa mãn thì ta thực hiện hành động B. Liên kết các thao tác lại với nhau C. Thực hiện câu lệnh nào đó nhiều lần D. Điều kiện không thỏa mãn bỏ qua thao tác. .

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 11. Có mấy dạng lặp ? Kể tên KEY A. 1 dạng ,lặp theo chu trình B. 2 dạng : lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước. C. 3 dạng: lặp tiến, lặp lùi và lặp vô tận D. 1 dạng : lặp với số lần cố định cho trước. .

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 12. Câu lệnh nào thuộc dạng lặp tiến? KEY A. For i:= -2 to 7 Do write(i); B. For i:=1 downto -7 write(i); C. For i:=3 to 7 Do write(i); D. A & C đều đúng. .

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 13. Câu lệnh nào thuộc dạng lặp lùi? KEY A. For i:= 7 to 7 Do S:= S+i; B. For i:=10 downto -7 Do S : =S+i; C. For i:=-3 to -5 Do S:=S+i; D. For i:= -7 downto -2 do Do S:=S+i;. .

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 14. Trong lệnh lặp tiến KEY A. giá trị đầu ≤ giá trị cuối B. giá trị đầu = giá trị cuối C. Giá trị đầu ≥ giá trị cuối D. Tất cả đều sai. .

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 15. Cho biết kết quả của câu lệnh này : For i:=7 downto 1 do write(’11A’ ,i); KEY A. 11A1, 11A2, 11A3,….,11A7 (có xuống dòng) B. 11A1, 11A2, 11A3,….,11A7 (không xuống dòng) C. 11A7, 11A6 , 11A5,…,11A1 (có xuống dòng) D. 11A7, 11A6 , 11A5,…,11A1 (không xuống dòng). .

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CỦNG CỐ Lặp với số lần lặp biết trước Lặp tiến FOR ... TO ... DO ...… Lặp lùi FOR ... DOWNTO ... DO …...

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CỦNG CỐ Một số bài toán vận dụng câu lệnh FOR – DO để giải S=1 + 2 + 3 + 4 + 5 + …..+ 100 (N≠0) In ra màn hình bảng cửu chương.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×