Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TINH HUONG DU THI GIAO VIEN CHU NHIEM GIOIdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.27 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM</b>


<i><b>1. Trong giờ giảng bài mơn Khoa học, có một học sinh giơ tay xin phát biểu</b></i>
<i><b>và đề nghị cơ giáo giải thích một vấn đề có liên quan đến bài giảng, phát hiện</b></i>
<i><b>ra đó là một vấn đề được ứng dụng trong thực tế mà đ/c chưa nắm vững. Nếu</b></i>
<i><b>là giáo viên đó, bạn xử lí thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Khen học sinh đó có sự tìm tịi, liên hệ bài giảng với thực tế và hẹn học
sinh “Cơ sẽ tìm hiểu thêm để giải thích hiện tượng em nêu ra vào đầu giờ sau”
<i><b>2. Trong giờ trả bài kiểm tra viết, một học sinh thắc mắc cho rằng cô giáo đã</b></i>
<i><b>chấm nhầm cho em. Nếu là cơ giáo đó thì ngay lúc đó, bạn xử lí như thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Cơ giáo u cầu em học sinh đó xem lại bài làm một lần nữa và cuối giờ
gặp cô giáo để trao đổi xem lại bài chấm cho thỏa đáng.


<i><b>3.Trong giờ làm bài kiểm tra mơn tốn, mới hết nửa thời gian, trong khi cả</b></i>
<i><b>lớp còn đang làm bài thì đã thấy em A (Một học sinh giỏi tốn của lớp) đã</b></i>
<i><b>làm xong. Nếu là giáo viên đó, bạn sẽ xử lí thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Giáo viên xuống lớp xem kết quả bài làm của học sinh đó, nếu thấy bài
làm hồn hảo có thể khen và tuyên bố trước lớp “Cô cho bạn A làm thêm một đề
khác để bạn có dịp thể hiện được khả năng của mình”


<i><b>4. Khi trả bài kiểm tra, đa số các em đều bị điểm kém, các em đều nhất loạt</b></i>
<i><b>kêu là bài khó, các em khơng làm được và muốn cơ giáo khơng lấy điểm. Nếu</b></i>


<i><b>là cơ giáo đó, bạn xử lí thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Giáo viên hỏi học sinh để biết các em vướng mắc ở điểm nào, bài giảng
có điểm nào chưa rõ, sau đó chữa bài tập đó lên bảng. Với kết quả kiểm tra có
quá nửa số học sinh chỉ đạt điểm kém cho nên giáo viên tổ chức cho cho sinh
làm bài kiểm tra khác và không lấy điểm bài kiểm tra này.


<i><b>5. Khi bước vào lớp, cả lớp đều đứng lên chào cơ giáo nhưng duy nhất có một</b></i>
<i><b>em vẫn ngồi. Trước hiện tượng đó, bạn sẽ xử lí thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Cơ giáo cho học sinh ngồi xuống, sau đó giáo viên đi xuống lớp hỏi học
sinh đó có lí do gì mà khơng thể đứng lên chào cơ như các bạn. Nếu học sinh đó
khơng nói được lí do, cơ giáo u cầu lần sau học sinh phải có thái độ đứng chào
nghiêm chỉnh khi thầy cơ vào lớp.


<i><b>6. Khi tiếp xúc với phụ huynh của một học sinh cá biệt, phụ huynh đó năn nỉ</b></i>
<i><b>bạn với câu “Trăm sự nhờ cô”. Nếu là giáo viên chủ nhiệm đó, bạn phải ứng</b></i>
<i><b>xử như thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>7. Đến thăm một gia đình học sinh với mục đích phối hợp giáo dục em A, một</b></i>
<i><b>học sinh học yếu, cha mẹ em đã ngỏ ý đành xin cho con thơi học. Bạn xử lí</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>



Trao đổi với gia đình và tìm hiểu ngun nhân, về phía nhà trường, giáo
viên chủ nhiệm nhận sẽ cố gắng quan tâm và giúp đỡ học sinh học tập tiến bộ
hơn. Đề nghị với gia đình tạo điều kiện và động viên em chăm chỉ học hành.
<i><b>8. Một học học khá trong lớp vì hồn cảnh gia đình q khó khăn, học sinh</b></i>
<i><b>đến trình bày với giáo viên chủ nhiệm xin cho con nghỉ học. Nếu là giáo viên</b></i>
<i><b>chủ nhiệm đó, bạn sẽ xử lí như thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Phản ánh với gia đình : Em đó là một học sinh khá trong lớp đang có
nhiều triển vọng, vì em chưa đến tuổi lao động nên nhà trường rất tiếc nếu em
phải nghỉ học. Giáo viên chủ nhiệm cũng mong gia đình cho biết những khó
khăn cụ thể để giáo viên chủ nhiệm sẽ bàn bạc với tập thể lớp và Ban đại diện
phụ huynh học sinh trong lớp có biện pháp giúp đỡ.


<i><b>9. Là giáo viên chủ nhiệm, một lần đến thăm gia đình học sinh gặp đúng lúc</b></i>
<i><b>bố mẹ em đang la mắng em đó. Nếu là giáo viên chủ nhiệm đó, bạn sẽ xử lí</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Gõ cửa chờ bố mẹ học sinh ra mở cửa mời vào.


Giáo viên chủ nhiệm đặt vấn đề một cách thẳng thắn, khéo léo về việc đến
thăm gia đình để trao đổi về những tiến bộ cũng như một vài điểm cần góp ý
thêm với học sinh đồng thời cũng muốn nắm bắt tình hình học sinh ở nhà. Bàn
biện pháp giáo dục giữa gia đình và nhà trường.


<i><b>10. Hai xe ô tô chở học sinh lớp bạn đi tham quan. Xe nào cũng đề nghị bạn</b></i>


<i><b>đi cùng. Bạn sẽ xử lí như thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Giáo viên chủ nhiệm vui vẻ nói to với cả hai xe rằng rất phấn khởi khi
thấy xe nào cũng muốn cô đi cùng vè sẽ thu xếp như sau: Lượt đi ngồi với các
em xe A. Lượt về ngồi với các em xe B.


<i><b>12. Nếu lớp đồng chí thường xuyên bị xếp cuối cùng các tuần thi đua, phụ</b></i>
<i><b>huynh nắm được thông tin này nên đã có phản ánh và đề nghị với nhà</b></i>
<i><b>trường đổi giáo viên chủ nhiệm. Trước tình huống đó, đồng chí sẽ làm gì ?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


- Giáo viên chủ nhiệm mạnh dạn nhận lỗi với phụ huynh học sinh và trao
đổi với Ban đại diện phụ huynh bàn bạc phương án khắc phục.


- Giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân vì sao lớp thường xuyên xếp cuối
tuần thi đua, tìm hiểu cụ thể những cá nhân điển hình làm ảnh hưởng đến tập thể
lớp. Giao trách nhiệm cụ thể tới từng cán bộ lớp đối với phong trào thi đua của
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phối hợp với Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí minh, với các giáo viên
chủ nhiệm khác giúp đỡ. Động viên khen thưởng kịp thời đối với sự tiến bộ của
học sinh.


- Tuyên dương những học sinh có nhiều tiến bộ và các học sinh ngoan để
làm gương giáo dục cho những học sinh khác.


<b> 13. Trong một lần trả bài kiểm tra ,có một học sinh đứng lên thắc mắc với </b>


<i><b>giáo viên về kết quả chấm điểm với lý do bài làm giống nhau nhưng điểm </b></i>
<i><b>chấm lại khác nhau. Đồng chí sẽ xử lí thế nào?</b></i>


<b> Gợi ý cách xử lí:</b>


u cầu em đó ngồi xuống bình tĩnh xem lại bài của mình. Sau đó bạn có
thể thu lại hai bài làm đó để xem xét cho kỹ. Nếu thực sự đã có sai sót, bạn
thành thật xin lỗi trước các em và chấm lại bài cho em đó.


<i><b>14. Sau khi trả bài kiểm tra, có học sinh thắc mắc bị chép bài nhưng điểm lại</b></i>
<i><b>thấp hơn bạn. Trong trường hợp đó, đồng chí sẽ làm gì?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


- Xem lại hai bài chấm của học sinh.


- Xem xét xem học sinh nào là người chép bài.


- Nhắc nhở cả hai học sinh về việc cho chép bài và chép bài.
- Cho hai học sinh đó làm bài kiểm tra lại.


……


<i><b>15. Sau khi kết thúc học kì I, học sinh A được đánh giá xếp loại học lực</b></i>
<i><b>mơn Tốn, Tiếng Việt đạt loại giỏi. Nhưng sau đó, đồng chí phát hiện kết quả</b></i>
<i><b>đó không phản ánh đúng năng lực học thực tế của học sinh (do học sinh này</b></i>
<i><b>chép bài của bạn). Trước tình huống đó, đồng chí sẽ làm gì?</b></i>


Gợi ý cách xử lí:



- Chấp nhận kết quả đã đánh giá học lực mơn ở học kì I.


- Tìm các biện pháp kèm cặp, giúp đỡ học sinh đó, đặc biệt giám sát chặt
chẽ qua các giờ kiểm tra.


……


<i><b>16. Đến giờ học, đồng chí đã bước vào lớp nhưng rất nhiều học sinh còn</b></i>
<i><b>nhốn nháo, mất trật tự. Trong trường hợp này, đồng chí sẽ xử lí như thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Với thái độ nghiêm túc GV đứng trên bục giảng mắt nhìn thẳng về phía
HS và chờ cho đến khi cả lớp ổn định xong trật tự mới chào HS và cho các em
ngồi và đề nghị lớp thực hiện nghiêm túc nội quy lớp học.


<i><b>17. Sau giờ ra chơi, vừa bước vào lớp học được vài phút thì một em học sinh</b></i>
<i><b>đứng lên nói bị mất tiền và khóc nức nở. Trước tình huống đó đồng chí sẽ</b></i>
<i><b>làm gì?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>18. Một học sinh sau khi nhận bài kiểm tra cô giáo trả, thấy bị điểm kém, em</b></i>
<i><b>đã vò nát bài kiểm tra ngay tại lớp với thái độ bực dọc. Cơ giáo đã nhìn thấy</b></i>
<i><b>hành động này. </b></i>


<i><b>Nếu là cơ giáo đó, bạn sẽ xử lý như thế nào? </b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>



Giáo viên bình tĩnh tới chỗ học sinh đó, yêu cầu em nhặt bài kiểm tra và
vuốt lại cho phẳng. Sau đó nhẹ nhàng hỏi em có gì thắc mắc về điểm cơ chấm.
Nếu em có thắc mắc, cơ có thể giải đáp những sai sót của em. Đồng thời vẫn
nhắc nhở chỉ ra sự không đúng trong hành động vừa rồi của em. ..


<i><b>19. Trong giờ sinh hoạt lớp, cô giáo đề nghị học sinh trong lớp phát hiện ưu</b></i>
<i><b>và nhược điểm của lớp trong tuần qua. Cơ giáo vừa nói xong, một học sinh</b></i>
<i><b>giơ tay xin phát biểu ý kiến.</b></i>


<b>-</b> Thưa thầy, bạn Hùng bảo khơng sợ cơ ạ!


Trước tình huống đó, đồng chí sẽ xử lý như thế nào


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Bình tĩnh nghe cả lớp phát biểu song mới hỏi học sinh: “ Thầy cơ giáo có
điều gì để các em phải sợ nào?” sau đó, phân tích để cả lớp hiểu rằng thầy cơ
giáo chỉ mong muốn các em kính trọng, lễ phép chứ khơng muốn các em sợ.
Cuối cùng tơi khẳng định em Hùng nói đúng nhưng sẽ nhắc nhở cách nói năng
của em Hùng không được đẹp...


<i><b>20. Trong giờ ra chơi, một học sinh đùa nghịch lấy chiếc bút của bạn giấu</b></i>
<i><b>vào cặp của bạn khác. Vào tiết học, khơng có bút ghi bài, học sinh thưa với</b></i>
<i><b>cô giáo . Cô giáo yêu cầu ai giấu bút của bạn nhưng không em nào nhận.</b></i>


Nếu là cơ giáo đó, đồng chí sẽ xử lý như thế nào?


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Hỏi cả lớp em nào có bút thừa thì cho bạn Hồng mượn để khỏi ảnh hưởng


tới thời gian tiết học của cả lớp....Cuối buổi học, yêu cầu học sinh cả lớp ở lại
tìm bút cho bạn, nghiêm khắc nhắc nhở, chấn trỉnh nội quy lớp học...


<i><b>21. Trong giờ học, một học sinh giơ tay nhiều lần xin trả lời câu hỏi của cô</b></i>
<i><b>giáo, nhưng không được cô gọi. Em tỏ ra rất bực tức và cơ giáo đã nhận ra</b></i>
<i><b>điều đó. </b></i>


<i><b>Gặp phải trường hợp đó, là cơ giáo bạn sẽ giải quyết như thế nào</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Khi phát hiện thái độ bực bội của học sinh, giáo viên sẽ nói lí do vì sao
chưa gọi đến học sinh này. (do học sinh nảy đã học rất tốt nên sẽ sẽ trả lời những
câu hỏi


<i><b>22. Lớp bạn có một học sinh sức học chỉ ở mức khá nhưng cuối năm phụ</b></i>
<i><b>huynh của em đó lại muốn xin cho con mình được nâng lên để đạt học sinh</b></i>
<i><b>giỏi. Nếu bạn là giáo viên chủ nhiệm của lớp đó bạn sẽ xử lý như thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


- Cần giải thích cho phụ huynh đó rõ tác hại của việc nâng điểm.
- Nâng điểm là vi phạm quy định đánh giá xếp loa học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Trước tình huống đó, bạn giải quyết thế nào? </b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


GV cần xem xét kiểm tra thị lực của học sinh để sắp xếp chỗ ngồi hợp lí
cho học sinh đó.



<i><b>24. Cơ giáo chủ nhiệm đã phạt một học sinh vì cho rằng em phạm lỗi. Nhưng</b></i>
<i><b>rồi sau đó, cơ phát hiện ra em học sinh đó khơng có lỗi. Nếu là cơ giáo đó,</b></i>
<i><b>bạn sẽ xử lí như thế nào? </b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Cơ khơng nhắc chuyện đó trước lớp mà gặp riêng em học sinh đó. Cơ
phân tích: người lớn cũng có lúc mắc khuyết điểm và cô thừa nhận đã phạt oan
em.


<i><b>25. Đồng đang say sưa giảng bài thì một học sinh đi học muộn xin vào lớp</b></i>
<i><b>làm cắt ngang bài giảng . Lúc này bài giảng bắt đầu được 15 phút. Đồng chí</b></i>
<i><b>sẽ xử lí như thế nào?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lý:</b>


Nhẹ nhàng ra hiệu cho học sinh bằng cách gật đầu nhẹ rồi tiếp tục giảng
bài bình thường. Như vậy giờ giảng bài vẫn được tiếp tục, không bị gián đoạn và
học sinh cũng không có gì để bàn tán, phân tán sự chú ý. Hết tiết học, bạn hãy
gọi em học sinh lên, tìm hiểu nguyên nhân đi học muộn của em và nhắc nhở,
động viên khuyến khích em đi học đúng giờ. Đồng thời nhắc học sinh mượn vở
của bạn khác để xem lại phần bài học em khơng được nghe vì đi muộn. Nếu em
ấy thường xuyên đi học muộn bạn phải xử lí nghiêm khắc hơn như gặp gia đình
để nhắc nhở em đi học cho nghiêm túc. Đồng chí cũng có thể nhờ các em ở gần
nhà đi học rủ bạn đó đi cùng.


<i><b>26. Giờ tan học buổi chiều, sau khi đã nán lại để hoàn thành một số hồ sơ, sổ</b></i>
<i><b>sách, làm vệ sinh lớp học chuẩn bị cho buổi lên lớp ngày mai. Nhìn đồng hồ</b></i>
<i><b>đã gần 5giờ chiều, cô vội vàng rời lớp ra về, đến cổng, cơ thấy một học sinh</b></i>


<i><b>lớp mình đang đứng đó, dáng vẻ lo âu, sợ hãi, hai mắt đỏ hoe, Bác bảo vệ đã</b></i>
<i><b>khố cửa đi ăn cơm, trường khơng cịn ai. </b><b>Đồng chí sẽ xử lý thế nào trước</b></i>
<i><b>tình huống đó?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


Hỏi lý do vì sao em học sinh này chưa về; biết rõ lý do cần đưa ln em
học sinh đó về nhà rồi mới tiếp tục cơng việc nội chợ gia đình của mình mặc dù
trời chiều đã muộn.


<i><b>27. Lớp bạn chủ nhiệm có học sinh bị một số trẻ xấu ngoài cổng trường đe</b></i>
<i><b>doạ lấy tiền ăn sáng, giầy, mũ… Vì sợ hãi các em không dám đi học hoặc tai</b></i>
<i><b>hại hơn phải xin bố mẹ lấy tiền cho họ. Khi phát hiện có hiện tượng như vậy,</b></i>
<i><b>đồng chí sẽ làm như thế nào?</b></i>


Báo cáo ngay với nhà trường để nhà trường tăng cường lực lượng bảo vệ
học sinh lúc đến trường và lúc tan trường.


Thơng báo tình hình cho phụ huynh biết khi đưa đón con tới trường, vận
động phụ huynh học sinh cùng tham gia phát hiện người xấu để nhờ chính
quyền có biện pháp giáo dục, răn đe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Liên đội và tham gia rất nhiệt tình. Nhưng phụ huynh khơng muốn cho con</b></i>
<i><b>tham gia vì lo ảnh hưởng đến việc học của con. Trước tình huống đó, đồng</b></i>
<i><b>chí sẽ làm gì?</b></i>


<b>Gợi ý trả lời:</b>


Trao đổi với phụ huynh để phụ huynh hiểu về tác dụng của việc tham gia
các hoạt động ngoài giờ lên lớp (giáo dục kĩ năng sống, phát triển toàn


diện...)


<b>-</b> Tăng cường kèm cặp, dạy bù những phần kiến thức mà học sinh chưa
được học trong thời gian tham gia biểu diễn văn nghệ…..


<i><b>29. Trong giờ ra chơi, bạn tình cở nghe một nhóm học sinh lớp bạn</b></i>
<i><b>chủ nhiệm bình luận: “Cơ giáo lớp mình ác nhỉ, tớ thích cơ giáo lớp</b></i>
<i><b>khác hơn”. Trước tình huống đó, đồng chí sẽ làm gì?</b></i>


<b>Gợi ý cách xử lí:</b>


- Xem lại cách ứng xử của bản thân mình với học sinh.


- Khéo léo trao đổi với học sinh trong giờ sinh hoạt lớp để giải thích vì
sao mình lại nghiêm khắc với các em như vậy.


- Gặp riêng nhóm học sinh đó để ân cần, trao đổi với học sinh.


</div>

<!--links-->

×