Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ke hoach BDTX cua ca nhan nam 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.61 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT CẦU NGANG TRƯỜNG MẪU GIÁO LONG SƠN. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Long Sơn, ngày 18 tháng 9 năm 2016. KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên cá nhân Năm học 2016-2017 Họ và tên : Trần Thị Tú Thanh Chức vụ : Giáo viên Nhiệm vụ: Dạy lớp Chồi Trình độ chuyên môn: Cử nhân Mầm non Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Long Sơn, xã Long Sơn, Huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BDTX: Căn cứ kế hoạch số 61/PGD&ĐT ngày 10 tháng 08 năm 2016 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Cầu Ngang về việc Bồi dưỡng thường xuyên Căn cứ kế hoạch Số /KH-MG, KH bồi dưỡng thường xuyên của trường ngày 15 tháng 9 năm 2016 Do nhu cầu của cá nhân về công tác BDTX. Trong năm học 2015-2016 vừa qua bản thân tôi nhận thấy còn hạn chế một số mặt nên bản thân tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cá nhân trong năm học 2016-2017 với những nội dung như sau: I. MỤC TIÊU Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục cho bản thân. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân, năng cao mức độ của bản thân với yêu cầu phát triển giáo dục giáo dục mầm non và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Bồi dưỡng thường xuyên nhằm phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ giáo viên trong nhà trường. Nghiên cứu nắm vững Quy chế, chương trình bồi dưỡng thường xuyên, lựa chọn xác định nội dung tự bồi dưỡng sát hợp, thiết thực đối với thực tiễn yêu cầu nâng cao nghiệp vụ sư phạm của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bồi dưỡng thường xuyên để phát huy hết với vai trò phối giữa nhà trường và gia đình trẻ để đưa công tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả cao đồng thời giáo dục trẻ một số kỹ năng cơ bản trong cuộc sống để giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt. Nâng cao nhận thức, phấn đấu thực hiện tốt nội dung và nhiệm vụ được giao trong năm học 2016 – 2017. II. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1. Khối kiến thức bắt buộc (gồm nội dung bồi dưỡng 1 và nội dung bồi dưỡng 2) 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: ( 30 tiết) NỘI DUNG BỒI DƯỠNG. TT 1. 30 TIẾT LÝ THỰC THUYẾT HÀNH. 1 - Bồi dưỡng chính trị: + Chuyên đề nội dung cơ bản trình đại hội XII của Đảng. + Chuyên đề Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020.. 16 Tiết. + Kết quả thực hện nghị quyết trung ương 4 khóa XI. Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay. 2 2. - Bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục mầm non, các hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục mầm non.. 10 tiết. 4tiết. - Phòng chống suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì cho trẻ mầm non; - Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1. - Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ em mầm non. - Hướng dẫn đánh giá trẻ mầm non. - Các văn bản chỉ đạo của Trung Ương 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: ( 30 tiết) TT. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG. 30 TIẾT LÝ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THUYẾT 1 - Các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Giáo Dục 1 và Đào Tạo, Vụ GDMN, sở, Phòng Giáo Dục và Đào Tạo, các nghành có liên quan và của địa phương về việc triển khai nhiệm vụ giáo dục mầm non và hướng dẫn thực hiện năm học 2016-2017 2. THỰC HÀNH. 10 Tiết. 2 - Bồi dưỡng chuyên môn: + Tổ chức bồi dưỡng 10 môđun nâng cao dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non, do dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non tổ chức học qua mạng internet + Tổ chức các hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non; + Tổ chức hoạt động chương trình GDMN dành cho lớp mẫu giáo ghép 2, 3 độ tuổi; + Tổ chức các hoạt động lồng ghép nội dung ứng phó biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trong trường mầm non; + Tổ chức thực hiện kế hoạch tuần, ngày theo chủ đề + Thực hành các hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục MN( nhà trẻ, mẫu giáo); + Thiết kế môi trường giáo dục thực hiện theo chương trình GDMN( nhà trẻ, mẫu giáo); + Chuyên đề " nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động trong trường mầm non" tiếp tục thực hiện nội dung, yêu cầu, phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện giáo dục phát triển vận động.. 14 tiết. 6tiết. 2. Khối kiến thức tự chọn: Thời lượng khoảng 60 tiết MO DULE. YÊU CẦU, TÊN VÀ NỘI DUNG MODULE. MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG. 60 TIẾT LÝ THỰC THUYẾT HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MN 23. MN 24. MN 26. Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội. Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơi. -Nắm được cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, bao gồm: xác định nội dung phát triển ngôn ngữ, lựa chọn phương pháp và thực hành 15 tiết dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển ngôn ngữ. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non -Trang bị cho CBQL mầm non cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội, bao gồm: xác định nội dung phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội, lựa chọn phương pháp và thực hành 10 tiết dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội của trẻ mầm non Giúp GV mầm non nắm được cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong tổ chức hoạt động vui chơi, bao gồm: hoạt động chơi và các trò chơi của trẻ 15 tiết mầm non, lựa chọn và thực hành phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơi. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học. 0. 5 tiết. 0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MN 33. tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơi Đánh giá trong giáo dục -Giúp CBQL, GV mầm non mầm non hiểu được tầm quan trọng 10 tiết việc đánh giá trẻ trong chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. 5. III. CÁC NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ BỒI DƯỠNG TẬP TRUNG IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ: Thời gian. Nội dung bồi dưỡng. Số tiết LT. Nội dung bồi 20 dưỡng 1 * Các văn bản chỉ đạo Tháng. TH. Phương pháp Hình thức. Học tập trung. Cập nhật được các thông tin về kinh tế-chính trị xã hội trong và ngoài nước.. Học tập trung. Hiểu được nội dung các văn bản mà nhà trường đã triển khai. Bồi dưỡng 10 6,7,8,9/2016 theo văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Vụ GDMN. Nội dung bồi 30 dưỡng 2. Tháng 10/2016. MN 23: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực 15 phát triển ngôn. Kết quả cần đạt. Hiểu và ứng dụng các nội Bồi dưỡng tập dung đã được bồi dưỡng vào công tác quản lý và trung chương trình chăm sóc GD trẻ. -Nắm được cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, bao gồm: xác định nội dung phát triển - Viết sổ nhật ngôn ngữ, lựa chọn ký phương pháp và thực Tự bồi dưỡng, tham khảo các loại tài liệu qua mạng internet.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ngữ. Tháng 10/2016. Tháng 12/2016. MN 24: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong 10 trong lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội. MN 26: Ứng dụng phương 15 pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơi. 5. Tự bồi dưỡng, tham khảo các loại tài liệu qua mạng internet - Viết sổ nhật ký. Tự bồi dưỡng, tham khảo các loại tài liệu qua mạng internet - Viết sổ nhật ký. hành dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển ngôn ngữ. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non -Trang bị cho CBQL mầm non cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội, bao gồm: xác định nội dung phát triển TC-XH, lựa chọn phương pháp và thực hành dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội của trẻ MN -Giúp GV mầm non nắm được cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong tổ chức hoạt động vui chơi, bao gồm: hoạt động chơi và các trò chơi của trẻ mầm non, lựa chọn và thực hành phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơi. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tháng 2/2017. MN 33:Đánh giá trong giáo 10 dục mầm non. 5. Tự bồi dưỡng, tham khảo các loại tài liệu qua mạng internet. tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơi -Giúp CBQL, GV mầm non hiểu được tầm quan trọng việc đánh giá trẻ trong chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. - Viết sổ nhật ký Tháng 3/2017. Tháng 4/2017. - Báo cáo kết quả học tập BDTX của đơn vị và của cá nhân. Xây dựng KH cá nhân, báo cáo tổ/khối chuyên môn trình lãnh đạo nhà trường phê duyệt. Tổng. 120. V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. - Lấy việc tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, nhằm tiếp thu kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng. - Tham gia đầy đủ các chuyên đề các buổi dạy thực nghiệm do trường, hay Phòng tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp, ưu tiên hàng đầu dự giờ đúng chuyên môn đào tạo. - Đăng ký các mô đun để có đầy đủ tài liệu học tập. - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi mô đun bài học.. DUYỆT CỦA BGH. Phan Thị Giãng. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH. Trần Thị Tú Thanh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×