Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

bai 3 Su van dong va phat trien cua TGVC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>. BAØI 3. Sự Vaän Động Phaùt Trieån Cuûa Thế Giới Vaät Chaát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NOÄI DUNG BAØI HOÏC. I.- Theá giới vaät chaát luoân luoân vaän động.. II.-Theá giới vaät chaát luoân luoân phaùt trieån ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Có ý kiến cho rằng con tàu vận động, đường tàu thì không.Ý kiến em thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Thế giới vật chất luôn luôn vận động 1.Thế nào là vận động ? Sự biến đổi(biến hoá) nói chung của sự vật, hiện tượng trong GTN và đời soáng XH..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Có phải vận động nào chúng ta cũng có thể nhìn thấy bằng mắt thường? • Có những biến đổi chúng ta có thể nhìn thấy (maây bay,taøu chaïy treân soâng,CN ñang laøm việc..)nhưng có những biến đổi mắt thường không thể nhìn thấy(vận động của sóng âm,điện từ,vchuyển chất dinh dưỡng trong caây..).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. Tại sao lại nói vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất? Vận động là thuộc tính vốn có,là phương thức tồn tại của thế giới vật chất..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.Các hình thức vận động của thế giới vaät chaát Triết học Mác-Lênin khái quát thế giới vật chất có 5 hình thức vận động Vận động cơ học Vận động vật lí Vận động hoá học Vận động sinh học Vận động xã hội.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Vận động cơ học. Sự di chuyển của 1 vật thể trong khoâng gian..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b.Vận động vật lí Sự vận động của các hạt cơ bản, các qúa trình nhieät ñieän. Vd: Sự chuyển động của các hạt electron trong dòng điện,sóng âm,sóng điện thoại..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> c.Vận động hoá học Qúa trình hoá hợp,phân giải các chất. VD: Sự chuyển động các phân tử hidrô trong nước,sắt để lâu ngày ngoài không khí bị ôxy hoá.. Phản ứng hoá học: HCL+NaOHNaCL+ H2O.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Theo em quá trình quang hợp của cây xanh được xem là vận động gì? d. Vận động sinh học: Những biến đổi diễn ra trong cơ thể sống..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Từ hình ảnh trên các em có nhận xét gì? e.Vận động xã hội Những biến đổi trong đời sống xh. Trong 5 hình thức vận động trên thì hình thức vận động nào cao nhất?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.- Chim bay. E. A.- Hoá học. 2.- Sự dẫn điện. D. B.- Xaõ hoäi. 3.- Haït naåy maàm. C. C.- Sinh hoïc. 4.- Quỳ tím hoá đỏ. A. D.- Vaät lyù. 5.- Sựï thay đổi chế độ. B. E.- Cô hoïc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.Thế giới vật chất luôn luôn phát triển a.Theá naøo laø phaùt trieån?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2.Thế giới vật chất luôn luôn phát triển a.Theá naøo laø phaùt trieån?. Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động đi theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. Yêu cầu HS cho VD.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Theo em con người có phát triển không? VD.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Theo em vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau không? Vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau vì nhờ có vận động thì sự vật, hiện tượng mới phát triển. Tuy nhiên, không phải sự vận động nào cũng gọi là phát triển..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vận động tiến lên (phát triển). Vận động thụt lùi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vận động tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tóm lại vận động đi theo 3 chiều hướng Cây Cây ra hoa  Vận động tiến lên ( Phaùt trieån ) Hoa nở Hoa héo  Vận động thụt lùi Nước bốc hơi  Mây Mưa  Nước..  Vận động tuần hoàn. Cho HS trả lời câu hỏi trong SGK/ 21.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.- Sự thoái hoá của một loài động vật. 2.- Sự biến hoá của sinh vật từ đơn bào đến đa bào 3.- Nước nung nóng bốc thành hơi Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước Cho biết các sự vật và hiện tượng trên vận động theo hướng nào?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sự phát triển diễn ra ở lĩnh vực nào? Nó diễn ra 1 cách phổ biến ở mọi lĩnh vực của tự nhiên,xh, tư duy. Thực vật từ đơn bào đến đa bào.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trong xã hội.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chế độ XHCN Chế độ TBCN Chế độ PK Chế độ CHNL Chế độ CXNT.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tư duy.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2.Thế giới vật chất luôn luôn phát triển a.Theá naøo laø phaùt trieån? b.Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất Qúa trình phát triển của sự vật hiện tượng có diễn ra bình thường hay không?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Cao trào 30-31 đỉnh cao là ptrào Xô Viết Nghệ Tỉnh. Khởi nghĩa giành chính quyền 1945.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2b.Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.  Quaù trình phaùt trieån cuûa sv, ht khoâng. dieãn ra 1 caùch ñôn giaûn thaúng taáp maø quanh co, phức tạp, đôi lúc thụt lùi tạm thời. Tuy nhiên,khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ,cái tiến bộ thay thế caùi laïc haäu..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Một học sinh chuyển từ cấp học Trung học cơ sở lên Trung học phổ thông có được coi là bước phát triển trong quaù trình hoïc taäp khoâng? Taïi sao?. Đó là quá trình phát triển cả về thể lực lẫn trí lực.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>  Daën doø. Laøm baøi taäp 4 SGK t trang 21. Coi trước baøi 4 : Nguoàn goác Vận động.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×