Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De HSG Hay20162017 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.66 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN LONG PHÚ HUYỆN. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP. Năm học 2014-2015 Khóa ngày 18/01/2015. MÔN THI: VẬT LÝ- LỚP 9 (Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1: (5,0 điểm) Có 3 chiếc xe chuyển động đều trên đường thẳng AB dài 200Km. Xe thứ nhất khởi hành từ A lúc 8 giờ sáng để đi về B với vận tốc v1 =20 Km/h. Xe thứ hai cũng đi từ A đến B khởi hành lúc 9 giờ sáng với vận tốc v 2, xe thứ 3 khởi hành từ B lúc 10 giờ sáng để về A với vận tốc v3. a- Tính vận tốc v2 và v3 để 3 xe cùng gặp nhau tại địa điểm C, biết CA = 150 Km. b- Hỏi lúc 3 xe gặp nhau đồng hồ chỉ mấy giờ. Câu 2: (5,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R2 = R3= 20  ; và R1 R4 = R2 R3. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 18V Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. a- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b- Giữ nguyên vị trí R2, R4 và ampe kế, đổi chỗ R1 và R3 thì thấy ampe kế chỉ 0,3A và cực dương của ampe kế mắc ở C. Tính R1 và R4. R1. C. R3. +. _ A. A R2. B R4. D. Câu 3: (3,0 điểm) Dẫn m1 =300g hơi nước ở nhiệt độ t1 = 100oC vào một bình có m2 = 500g nước đá ở nhiệt độ t2 = 00C. Tính nhiệt độ và khối lượng nước có trong bình khi có cân bằng nhiệt . Biết nhiệt hoá hơi của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg. Câu 4: (3,0 điểm) Đặt 2 gương phẳng(G1) và (G2) tạo với nhau 1 góc 900 (như hình vẽ). Hỏi phải chiếu vào gương (G1)một tia sáng như thế nào để thu được tia phản xạ IR tạo với gương (G2) một góc 350 ?. I. Câu 5: (4,0 điểm) G1 Một bếp điện có ghi (220V – 800 W) được mắc bằng hai dây điện trở giốngG2hệt nhau và mắc song song với nhau. Đặt vào hai đầu bếp một hiệu điện thế 220V để đun sôi 2kg nước có nhiệt độ ban đầu là 200C, với cn = 4200 J/kg.k và hiệu suất đun R bếp là 80%. Tính: a- Thời gian để đun sôi nước? b- Nếu trong khi đun, một dây điện trở bị đứt thì phải mất 20 phút sau nước mới sôi, tính thời gian đun từ đầu đến lúc một dây điện trở bị đứt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> --------Hết------UBND HUYỆN LONG PHÚ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2014 – 2015 Khóa ngày 18/01/2015 HƯỚNG DẪN CHẤM. Môn: Vật lý lớp 9 Câu. NỘI DUNG. Câu 1 a- Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến C là t1 5,0điểm t1 = AC/ v1 = 150/ 20 = 7,5h. Thời gian xe thứ hai đi từ A đến C là t2 t2 = AC/v2 Thời gian xe thứ ba đi từ B đến C là t3 t3 = BC/ v3 Để 3 xe cùng gặp nhau ở điểm C một lúc ta có: t2= t1 – 1h = 7,5h – 1h = 6,5 h Vậy 150/v2 = 6,5 h do đó v2 = 150 / 6,5 = 23Km/h Thời gian xe thứ 3 cũng phải bằng t1 – 2h = 7,5h – 2 h = 5,5 h 50/ v3 = 5,5 h do đó v3 = 50 / 5,5 = 9 Km /h b- Lúc 3 xe gặp nhau đồng hồ chỉ (8h+7,5h = 15h30 phút). Điểm. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0. Câu 2 a5,0điểm. Theo đề bài ta có: R1 R4 = R2 R3. . R1 R 2 = R3 R4. R1 R 2 = k Đặt R 3 R 4. 0,25 R. 2  20  R1 = k R3= 20k; R4 = k k. Do ampe kế có điện trở không đáng kể nên ta chập C với D thì điện trở tương của mạch điện là: RR RR R AB = 1 2 + 3 4 R1 +R 2 R 3 +R 4 (1) 20 Thay R1 = 20k; R2 = R3 = 20  ;R4 = k vào biểu thức (1) Tìm được RAB =20 . b-. 0,25. 0,5. 0,5. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Khi đổi R1 và R3 cho nhau, sơ đồ mạch điện như hình trên. Gọi I là cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Chập C với D. 0,25. R1 I I= I1 R +R 2 1 4 Do R3 = R2 nên I3 = I2 = và. Cực dương của ampe kế mắc ở C nên dòng điện qua ampe kế có chiều từ C đến D. Cường độ dòng điện qua ampe kế là: R1 I I1  R +R 2 1 4 IA = I3 – I1 = I(R1 -R 4 ) IA = =0,3A 2(R1 +R 4 ) . (1) Cường độ dòng điện trong mạch chính là: U 18 I  AB  RAB 10  400 R1  R4. (2) Thay (2) vào (1) rồi rút gọn ta được: R1 – 2R4 = 20 (3) Theo đề bài: R1 R4 = R2 R3 = 20.20  R1 R4 = 400 (4) 2 Từ (3) và (4) ta có: R1 – 20R1 – 800 = 0 Giải phương trinh trên, loại nghiệm âm ta được : R1 = 40  Suy ra :. R4 . 0,25 0,25. 0,25. 0,25 0,25 0,5 0,5. 400 400  10 R1 40. Câu 3 Nếu hơi nước ngưng tụ hết, nó toả ra nhiệt lượng : 3,0điểm Q1 = L.m1 = 2,3.106.0,3 = 6,9.105 (J). Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hết: Q2 =  .m2 =0,5.3,4.105= 1,7.105 (J) Q1> Q2 chứng tỏ nước đá nóng chảy hết. Nhiệt lượng Q’2 cần thiết để làm nước từ t2 nóng tới t1: Q’2=c.m(t1-t2)= 4200.0,5.100=2,1.105 (J) Q2+Q’2=3,8.105 (J) Vậy Q1>Q2+Q’2  Chứng tỏ nước nóng tới được 100oC. Còn hơi nước dẫn vào thì không ngưng tụ hết, nên: Nhiệt độ khi cần bằng nhiệt là 1000C. Khối lượng hơi nước ngưng tụ : m’= Q2  Q '2 1, 7.105  2,1.105  0,165 Kg  2,3.106. Khối lượng nước có trong bình khi đó là: M = m2 +m’ = 0,5+0,165= 0,665 Kg = 665g Câu 4 Câu 4 Học sinh vẽ hình đúng 3,0điểm Học sinh xác định đúng tia tới. 0,5 0,5 0,5 0.5. 0.5 0.5. 0,75 0,75.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ta có : góc RIN = góc NIK = 900 - 350 = 550.  góc OIK = 350. Do góc IOK = 900 nên góc OKI = 900 – 350 = 550.  góc IKH = góc HKS = 900 – 550 = 350.  góc G1KS = 550. Vậy muốn thu được tia phản xạ IR tạo với gương (G2) một góc 350 ta phải chiếu vào gương (G1) một tia sáng SK hợp với gương (G1) một góc 550. Câu 5 4.0đ. a) Tính điện trở của bếp R =. 2. U 220 = P 800. 2. = 60,5 Ω. Do có hai dây điện trở mắc song song nên điện trở của một dây là Rd = 60,5.2 = 121 Ω. Bếp đun đúng HĐT định mức nên công suất P = 800W Khi đun sôi 2 kg nước nhiệt lượng có ích là Qthu = mc (100 – 20) = 2.4200.80 = 672 000 (J) Do có hiệu suất H =80% ; Qtỏa = 672 000 : 0,8 = 840 000 (J) (Qtỏa = A= P.t) Thời gian đun sôi nước là : t=. A 840000 = P 800. 0,75. 0,25. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. = 1050 (s). b) Gọi thời gian từ khi đun nước tới khi bị đứt một dây điện trở là t (s) Điện năng tiêu thụ trong t (s) là A1 = P.t = 800 t (J) Khi bị đứt 1 dây điện trở thì điện trở của bếp là Rd = 121 Ω , suy ra công suất bếp khi đó là P’ =. 0,5. U 2 220 2 = = 400 W. Rd 121. Điện năng tiêu thụ trong thời gian đun còn lại là A2 = P’(20.60) Ta có A1 + A2 = Qtỏa 800 t + 400(1200) = 840 000 t = 450 (s). 0,5 0,5 0,5. LƯU Ý:. - Thí sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm số theo phân phối điểm của hướng dẫn chấm này..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Điểm toàn bài không làm tròn số..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×