Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Bai giang lop 1 Nho Tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.41 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 14 PHIẾU BÁO GIẢNG Từ ngày 05/12 Đến ngày 9/12/2016 Thứ Ngày Hai 5/12. BA 6/12. TƯ 7/12. NĂM 8/12. SÁU 9/12. Tiết PPC T. Tên bài dạy. Tiết. MÔN. 01 02 03 04 05 01 02 03 04 05 02 03 03 04 05 01 02 03 04 05 01 02 03 04 05. SHĐT Học vần Học vần Thể dục Đạo đức Học vần Học vần Toán Âm nhạc. 117 118 14 14 119 120 53 14. eng-iêng (tiết 1) eng –iêng (tiết 2) Chuyên hóa Đi học đều và đúng giờ uông –ương (tiết 1) uông –ương (tiết 2) Phép trừ trong phạm vi 8 Ôn tập bài hát: Sắp đến tết rồi. Học vần Học vần TN_ XH Toán. 121 122 14 54. ang –anh (tiết 1) ang –anh (tiết 2) An toàn khi ở nhà Luyện tập. Học vần Học vần Toán Thủ công. 123 124 55 14. inh –ênh (tiết 1) inh –ênh (tiết 2) Phép cộng trong phạm vi 9 Gấp các đoạn thẳng cách đều. Học vần Học vần Toán NGLL SH. 125 126 56. Ôn tập (tiết 1) Ôn tập( tiết2) Phép trừ trong pham vi 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2+ 3. Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2016 PM: Học vần Bài: eng – iêng (Tiết 1). I) Mục tiêu:. 1. Kiến thức:  Đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng, các tiếng từ ứng dụng 2. Kỹ năng: - Viết được : eng , iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. + Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề Ao, hồ, giếng. 3. Thái độ:  Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa 2. Học sinh: Sách, bảng con ,vở tập viết Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: 2. Bài cũ: vần ung, ưng  Học sinh đọc bài  Cho học sinh viết bảng con: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng  Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu : b) Dùng tranh giới thiệu bài c) Hoạt động1: Dạy vần eng  Nhận diện vần:  Giáo viên viết chữ eng  Vần eng được tạo nên từ những âm nào? - So sánh vần eng và ong *Phát âm và đánh vần  Giáo viên đánh vần: e – ngờ – eng  Giáo viên đọc trơn eng  Có vần eng , thêm chữ và dấu gì để có tiếng xẻng ?  Giáo viên viêt bảng: xẻng- nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng  Giáo viên đánh vần mẫu: xờ–eng–xeng–hỏi– xẻng  Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách giáo khoa  Tranh vẽ gì ?  Giáo viên chốt ý, ghi từ: lưỡi xẻng  Đọc toàn phần vần eng . Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh. . Hát.  Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên . Học sinh viết bảng con.  Học sinh quan sát  Từ những âm e và ng  Giống nhau: kết thúc là ng  Khác nhau: eng bắt đầu là e, ong bắt đầu là o   . Học sinh đánh vần Học sinh đọc Thêm chữ x và dấu hỏi.  X đứng trước, eng đứng sau, dấu hỏi trên e  Học sinh đọc  Học sinh quan sát  Học sinh nêu  Học sinh đọc từ vừa ghi  Học sinh đánh vần và đọc trơn. . Học sinh quan sát.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Hướng dẫn viết:  Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết.  Viết eng: viết chữ e rê bút bối với chữ ng  xẻng: viết chữ x rê bút bối với chữ eng, lia bút viết dấu hỏi trên e  lưỡi xẻng: viết chữ lưỡi, cách 1 chữ o viết tiếp chữ xẻng d/Hoạt động 2: Dạy vần iêng  Quy trình tương tự như vần eng  Vần iêng được tạo từ i, ê, và ng  So sánh iêng và eng  Giống: kết thúc bằng ng  Khác: iêng bắt đầu bằng iê  Đánh vần: iê–ngờ–iêng–chờ–iêng–chiêng trống chiêng d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng  Giáo viên hỏi gợi mở, tranh , vật để rút từ luyện đọc  Giáo viên ghi bảng: cái kẻng xà beng củ riềng bay liệng  Giáo viên chỉ từ thứ tự và bất kỳ  Đọc toàn bài trên bảng lớp  Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh. . Học sinh viết bảng con. . Học sinh nêu. . Học sinh luyện đọc cá nhân.  Giáo viên nhận xét tiết học  Hát chuyển tiết 2 Học vần Bài: eng – iêng (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên 1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc  Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1  Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh trong sách giáo khoa cho học sinh nêu nội dung  Cho học sinh đọc câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân  Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh  Giáo viên đọc mẫu vâu ứng dụng  Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh b) Hoạt động 2: Luyện viết. Hoạt động học sinh.  . Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát và nêu. . Học sinh đọc.  Học sinh luyện đọc câu ứng dụng. . Học sinh nêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Nhắc lại tư thế ngồi viết  Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết Hoạt động 3: Luyên nói  Yêu càu HS quan sát tranh trong sách giáo khoa  Tranh vẽ gì?  Em hãy chỉ đâu là cái giếng ?  Những tranh này đều nói về cái gì ?  Nơi em ở có ao, hồ, giếng không?  ao hồ, giếng có gì giống và khác nhau  Nơi em ở thường lấy nước ăn ở đâu ?  Theo em lấy nước ăn ở đâu thì vệ sinh?  Để giữ vệ sinh cho nước ăn, em và các bạn làm gì ? 3. Củng cố:  Thi viết từ tiếp sức có mang vần, viết vần còn thiếu Xà b___ tiếng k___ Củ r___ bay l____ Cái x___ cồng ch___  Nhận xét 4. Dặn dò:  Về nhà xem lại các vần đã học  Tìm các vần đã học ở sách báo  Chuẩn bị bài uông - ương. Tiết 5. . Học sinh viết vở. . Học sinh nêu. . Thi đua 3 tổ.  . Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương. Môn: Đạo Đức Bài:ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1). I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. + Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ 2/Kỹ năng:  Thực hiện tốt việc đi học đều, đầy đủ và đúng giờ 3/Thái độ:  Giáo dục học sinh có ý thức đi học đều và đúng giờ II/Chuẩn bị: 1/Giáo viên :Tranh vẽ ở bài tập 4 và 5, vở bài tập 2/Học sinh: Vở bài tập đạo đức 3.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2/Bài cũ: Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1)  Kể tên những việc cần làm để đi học đều.  Haùt  Hoïc sinh neâu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> và đúng giờ  Nhận xét 3/Bài mới: Hoạt động 1: Sắm vai bài tập 4  Mục tiêu: Hiểu ích lợi của việc đi học đều - Giaùo vieân chia nhoùm vaø phaân coâng moãi nhóm đóng vai 1 tình huống trong bài tập  Đi học đều có lợi gì ?  Kết luận: Đi học đều đúng giờ giúp em nghe giảng bài đầy đủ Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 5  Mục tiêu: Nêu được nội dung tranh  Caùch tieán haønh  Giaùo vieân neâu yeâu caàu thaûo luaän noäi dung baøi taäp 5  Kết luận: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó khăn đi học Hoạt động 3: Thảo luận lớp  Mục tiêu: Học sinh biết đi học đều, đầy đủ là có lợi, phân biệt được hành động đúng sai  Caùch tieán haønh  Đi học đều có lợi ích gì ?  Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ  Chuùng ta nghó hoïc khi naøo ? Neáu nghó hoïc caàn laøm gì ?  Cho học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài  Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được hoïc taäp cuûa mình 4/Daën doø :  Thực hiện tốt điều đã được học để đi học đúng giờ  Chuẩn bị : Trật tự trong trường học.  Hoïc sinh phaân vai  Học sinh trao đổi nhận xét và trả lời.  Hoïc sinh thaûo luaän  Caùc nhoùm leân trình baøy  Lớp nhận xét. Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2016 Tiết 1+ 2. PM: Học vần.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài: uông – ương. (Tiết 1). I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức:  Đọc và viết được : uông ,ươângquả chuông,con đường, các tiếng từ ứng dụng 2/Kỹ năng:  viết được : uông ,ươângquả chuông,con đường. + Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề Đồng ruộng. 3/Thái độ:  Thấy được sự phong phú của tiếng việt II/Chuẩn bị: 3. Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa 4. Học sinh: Sách, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: vần ung, ưng  Học sinh đọc bài  Cho học sinh viết bảng con: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng  Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu :  Hôm nay chúng ta học bài vần uông, ươâng giáo viên   giáoHoạt viênđộng ghi tựa b) Hoạt : Dạy eng2 1/Giới thiệuđộng1 : Chúng ta vần học tiết  mới: Nhận diện vần: 2/Bài  Giáo viết chữ a/Hoạt độngviên 1: Luyện đọcuông Vầnuông được tạo đọc nên các từ những âmhọc nào?   Cho học sinh luyện vần vừa ở tiết 1  So sánh vần uông và ong đánh  * Phát Giáo âm viênvàyêu cầuvần HS quan sát tranh trong  sách Giáo viên đánh vần:u-ô – ngờ giáo khoa cho học sinh nêu–uông nội dung   Giáo đọc trơn uôngứng dụng:SGK Choviên học sinh đọc câu   Có vầnviên uôngchỉnh , thêm để có Giáo sửachữ lỗivà chodấu họcgìsinh tiếng chuông?  Giáo viên đọc mẫu vâu ứng dụng  Giáo viêtsửa bảng: xẻng-âm nêu vịhọc trí của  Giáo viênviên chỉnh lỗi phát cho sinhchữ và vần trong b/ Hoạt độngtiếng 2: Luyện viết Giáolại viên đánhngồi vầnviết mẫu: chò uông chuông   Nhắc tư thế  Giáo tranhxét trong sách giáo khoa -Thu vở ¼viên lớp treo và nhận Hoạt Tranh ? độngvẽ3:gìLuyên nói  Giáo viên chốt ý, ghi từ: quả chuông  Đọc toàn phần vần uông  Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh  Hướng dẫn viết:.  Hát  Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên  Học sinh viết bảng con. học sinh  Hoạt Học động sinh nhắc lại tựa bà  Học sinh quan sát  Từ những âm uô và ng luyện đọc cá  Học sinh  Giống nhau: kết thúc là ng nhân Khácsinh nhau: uông đầu  Học quan sát bắt và nêu là e, ong bắt đầu là o Họcsinh sinhđọc thực hiện  Học  Học sinh đánh vần Họcsinh sinhluyện đọc đọc câu  Học  Thêm ứng dụng chữ ch  ch đứng trước, uông đứng sau, Học sinh đọc Họcsinh sinh nêu quan sát  Học Họcsinh sinhviết nêu vở  Học  Học sinh đọc từ vừa ghi  Học sinh đánh vần và đọc trơn. Tiết 2 Học vần uông – ương (Tiết 2) II) Hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa  Tranh vẽ gì?  Đồng ruộng người ta trồng gì? 3/ Củng cố: Thi viết từ tiếp sức có mang vần, viết vần vừa học.  Nhận xét 4/ / Dặn dò:  Về nhà xem lại các vần đã học  Tìm các vần đã học ở sách báo  Chuẩn bị bài ang -anh. Tiết 3. Thi đua 3 tổ  Học sinh nhận xét  Học sinh tuyên dương. Môn: Toán Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8. I/Mục tiêu: 1. Kiến thức:  Thuộc bảng phép trừ trong phạm vi 8. 2. Kỹ năng:  Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8 + Viết phép trừ thích hợp 3. Thái độ:  Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực II/Chuẩn bị: Giáo viên: Các nhóm mẫu vật có số lượng là 8 Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán III/Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động :  Hát Bài cũ: Phép công trong phạm vi 8  Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm  Học sinh đọc vi 8 Nhận xét Bài mới : a) Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 8 b) Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ  Bước 1: Thành lập: 8 – 1 và 8 – 7  Có mấy hình, bớt đi một hình còn lại mấy Có 8 hình, bớt đi 1 hình, hình? còn 7 hình  Học sinh viết kết quả vào sách  Học sinh viết  Giáo viên ghi bảng: 8 – 1 = 7  Học sinh đọc  Có 8 hình, bớt đi 7 hình,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Yêu cầu học sinh quan sát, đọc bài toán từ hình vẽ (ngược lại)  Giáo viên ghi bảng: 8 – 7 = 1  Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự lập các công thức còn lại  Bước 3: Ghi nhớ bảng trừ  Xoá dần công thức  Giúp học sinh yếu dùng que tính để tìm ra kết quả c) Hoạt động 2: luyện tập  Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài  Dùng bảng trừ vừa lập để làm, lưu ý viết số thẳng cột  Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài  Giáo viên gọi từng học sinh đọc kết quả  Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ  Bài 3 : Tương tự bài 2 (côt 1)  Hướng dẫn nhận xét ở cột tính 8–4=4 8–1–3=4 8–2–2=4  Bài 4 : Nêu yêu cầu bài (1 phép tính)  Lưu ý học sinh có thể viết các phép tính khác nhau tuỳ thuộc vào bài toán đặt ra  Ví dụ: Có 5 quả táo, ăn hết 2 quả, còn mấy quả?  Phép tính: 5 – 2 = 3  Có 5 quả táo, ăn hết 3 quả, còn mấy quả?  Phép tính: 5 – 3 = 2  Giáo viên thu vở chấm và nhận xét Củng cố:  Trò chơi: ai nhanh, ai đúng  Sắp xếp các số và dấu thành phép tính phù hợp  Cho học sinh đọc lai bảng trừ  Nhận xét Dặn dò:. còn mấy?  Cá nhân : còn 1 hình  Học sinh viết kết quả  Học sinh đọc 2 phép tính  Học sinh đọc lại bảng trừ  Học sinh thi đua lập lại công thức đã xoá.  Thực hiên các phép tính theo cột dọc  Học sinh sửa bảng lớp  Học sinh làm bài. 4 em sửa ở bảng lớp  Học sinh làm bài  Học sinh quan sát từng cột tính  Học sinh nêu 8–4 cũng bằng 8–1 rồi – 3 , và cũng bằng 8 – 2 rồi – 2  Học sinh quan sát tranh và đặt đề toán sau đó viết phép tính tương ứng với đề ra  Học sinh làm  Học sinh nêu phép tính 8–4=4 8–3=5 8–6=2 8–2=6.  Thi đua 2 dãy mỗi dãy cử 3 em lên thi tiếp sức  Đọc lại bảng trừ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS học thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ trong phạm vi 8  Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài. Tiết 4 Âm nhạc Ôn tập bài hát: SẮP ĐẾN TẾT RỒI I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca bài Sắp đến tết rồi. - HS biết gõ đệm theo bài hát ( theo phách ), đồng thời biết vận động phụ họa theo bài hát. - Qua bài hát giáo dục các em biết đoàn kết với bạn bè. II. CHUẨN BỊ: - Hát chuẩn xác bài hát. - Động tác phụ họa. - Nhạc cụ - Thanh phách III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1. Ổn định tổ chức: - Nhắc nhỏ HS ngồi ngay ngắn. - Cho HS khởi động giọng bằng mẫu âm: Mà Ma Ma Ma Má. Má, Ma, Ma, Ma, Mà… 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu tập thể hát lại bài.. Nhận xét 3. Dạy bài mới Giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng ôn lại bài hát Sắp đến tết rồi. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát bài Sắp đến tết rồi. - Cho tập thể hát lại bài theo nhạc. - GV cho mỗi tổ hát lại 1 lần. - GV hướng dẫn hát theo nhóm - Hướng dẫn ôn tập theo cá nhân. - Nhận xét. - GV yêu cầu tập thể hát lại bài hát kết hợp. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. - Tập thể thực hiện - Tổ thể thực hiện - Nhóm hát. - Cá nhân thực hiện - Tập thể thực hiện - HS luyện tập theo hướng dẫn.. - Tập thể thực hiện - Tổ thực hiện - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> gõ đệm. - Cho luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. - GV hát và làm động tác mẫu. - GV hướng dẫn tập thể cùng thực hiện từng câu. - GV yêu cầu mỗi tổ thực hiện. + GV gọi HS nhận xét + GV nhận xét. - GV cho luyện tập theo nhóm + GV nhận xét, sửa chổ sai. - Yêu cầu tập thể luyện tập. - GV gọi HS thực hiện lại. Nhận xét, khuyến khích. Hoạt động 3: Cũng cố và dặn dò: - GV yêu cầu các em nhắc lại bàivừahọc. - Qua bài hát giáo dục các em phải biết yêu thương bạn bè. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu các em về nhà học thuộc bài, luyện tập để gõ đệm theo bài hát được đều và nhịp nhàng hơn.. - Nhóm thực hiện - Tập thể thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 + 2. PM: Học vần Bài: ang - anh (Tiết 1). 1.Kiến thức:  Đọc và viết được : ang-anh, cây bàng, cành chanh, các tiếng từ ứng dụng 2.Kỹ năng: _ Viết được : ang-anh, cây bàng, cành chanh + Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề ;Buổi sáng 3.Thái độ:  Thấy được sự phong phú của tiếng việt II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa 2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định:. Hoạt động của học sinh  Hát.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Bài cũ: Ôn tập  Học sinh đọc bài.  Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.  Học sinh viết  Học sinh viết bảng con  rau muống ,luống cày ,nhà trường ,nương rẫy Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu :Dùng tranh giới thiệu bài b) Hoạt động1: Dạy vần ang  Nhận diện vần:  Giáo viên viết chữ ang  Phân tích cho cô vần ang  So sánh vần ang với an  Lấy ang ở bộ đồ dùng  Phát âm và đánh vần  Giáo viên đánh vần: a– ngờ – ang  Giáo viên đọc trơn ang  Có vần ang thêm chữ và dấu gì để có tiếng bàng viết bảng: bàng–  Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh ở sách giáo khoa, vật mẫu  Giáo viên ghi bảng: cây bàng  cho học sinh  Hướng dẫn viết:  Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết. Học sinh quan sát Học sinh: được tạo nên từ  Giống nhau: bắt đầu là  Khác nhau là ang ết thúc là ng , on kết thúc là n  Học sinh thực hiện  Học sinh đánh vần  Học sinh đọc trơn  Thêm chữ v, dấu ngã    . Học sinh quan sát Học sinh đọc Học sinh nêu : cây bàng cây bàng.  Học sinh quan sát  Viết chữ ang viết o rê bút nối liền với ng bàng bnối liền ang lia bút viết dấu huyền trên chữ a  cây bàng, cách con chữ o viết chữ bàng  Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh c) Hoạt động 2: Dạy vần anh d) ận diện được chữ anh phát âm và đánh vần tiếng có vần anh  Quy trình tương tự như vần ang  Vần anhïc tạo từ a và nh  So sánh anh với ang  Đánh vần: a-nh-anh  Viết: lưu ý nét nối giữa a-ng , giữa chø.  Học sinh viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> và anh d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng  Giáo viên đặt câu hỏi, treo tranh để rút ra từ luyện đọc  Giáo viên ghi bảng.  Học sinh luyện đọc cá nhân. công viên  Giáo viên sửa sai cho học sinh.  Học sinh đọc theo yêu cầu.  Giáo viên nhận xét tiết học  Hát chuyển tiết 2 Tiết 2. Học sinh quan sát và nêu. Học vần ang - anh (Tiết 2). I) Hoạt động dạy và học:. Hoạt động giáo viên 1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc  Giáo viên hướng dẫn đọc ở sách giáo khoa  Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa  Tranh vẽ gì ?  Giáo viên ghi câu ứng dụng:SGK  Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh  Nêu tiếng có vần ong, ông b) Hoạt động 2: Luyện viết  Nhắc lại tư thế ngồi viết  Thu vở ¼ lớp và nhận xét c) Hoạt động 3: Luyên nói  Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa  Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi bảng: buổi sáng -GV gợi ý hs luyện nói 3. Củng cố:  Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn  Giáo viên cho học sinh thi đua nối các từ thành câu  quả chanh  mẹ nấu canh  Nhận xét. Hoạt động học sinh.  Học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa  Học sinh quan sát  Học sinh nêu  Học sinh đọc câu ứng dụng  Học sinh nêu  Học sinh viết vở.  Học sinh quan sát  Học sinh nêu. Học sinh thi đua 3 tổ, tiếp sức  Lớp hát  Học sinh nhận xét  Học sinh tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Dặn dò:  Đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở sách giáo khoa  Chuẩn bị bài vần inh-ênh. Tiết 3 Môn: TN-XH Bài 14 : AN TOÀN KHI Ở NHÀ I) Mục tiêu: 1) Kiến thức:  kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu,gay bỏng cháy.  Biết gọi người lớn khi có tai nạn xãy ra. 2) Kỹ năng:  Biết cách sử dụng các đồ vật sắc nhọn, vật gây nóng, bỏng và cháy 3) Thái độ:  Giáo dục học sinh tính cẩn thận II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh vẽ ở sách giáo khoa 2) Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập III) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Oån định: 2) Bài cũ : Công việc ở nhà  Nêu những công việc trong gia đình  Kể tên 1 số công việc của 1 số người trong gia đình  Em làm những việc gì để giúp đỡ những người trong gia đình  Nhận xét 3) Bài mới: a) Hoạt động1: Quan sát  Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay  Bườc 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh  Cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 30  Nêu tranh vẽ gì  Đoán xem điều gì sẽ xảy ra với các bạn ở mỗi hình  Bườc 2:.  Hát  Học sinh nêu.  Học sinh quan sát và thảo luận theo cặp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Học sinh trình bày  Kết luận: Khi dùng dao hoặc những đồ dùng dể vở và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay b) Hoạt động 2: Đóng vai  Mục tiêu: Học sinh biết tránh chơi gần lửa và chất gây cháy * Bước 1:  Chi nhóm 4 em. Quan sát hình sách giáo khoa trang 31 và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với tình huống xảy ra trong hình  Bước 2: Cho các em lên trình bày  Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình  Nếu là em , em có cách ứng sử khác không  Em có biết số điện thoại cứu hỏa ở địa phương mình không  Kết luận:  Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những vật bắt lửa  Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy  Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận 4) Củng cố :  Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập.  Đại diện các nhóm lên trình bày.  Học sinh phân vai  Mỗi nhóm trình bày 1 cảnh  Số 114.  Học sinh làm vở bài tập và sửa bài ở bảng lớp.  Giáo viên nhận xét 5) Dăn dò:  Thực hiện như những điều đã học Tiết 4 Môn:Toán Bài: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: 1. Kiến thức:  Biết thưcï hiện phép tính cộng , trừ trong phạm vi 8 + Viết phép tính thích hợp 2. Kỹ năng:  Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng 3.Thái độ:  Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: các tấm bìa ghi số 2. Học sinh : Vở bài tập, đồ dùng học toán, que tính III/Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định : 2Bài cũ : Phép trừ trong phạm vi 8  Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 8  Nêu kết quả các phép tính 8–7= 8–4= 8–2= 8–3= 8–5= 3/Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Luyện tập Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ  Cho học sinh lấy 8 que tính tách thành 2 phần  Nêu các phép tính trừ và cộng có được từ việc tách đó Giáo viên ghi bảng: 2+6 8–1 6+2 8–2 1+7 8–6 7+1 8–7 Hoạt động 2: Làm vở bài tập  Bài 1 : Tính (côt 1,2 )  Lưu ý điều gì khi làm ?  Bài 2 : Nối  Bài 3 : côt 1,2 )   Tính kết quả, thực hiện biểu thức có 2 dấu phép tính  Bài 4: Nêu yêu cầu 4Củng cố :. Hoạt động của học sinh  Hát  Học sinh đọc  Học sinh thực hiện.  Học sinh thực hiện theo yêu cầu  Học sinh nêu 3+5=8 5+3=8 8–3=5 8–5=3.  Ghi kết quả thẳng cột  Học sinh làm sửa bài miệng  Học sinh làm bài sửa bảng lớp  Học sinh làm bài, sửa bảng miệng  Học sinh nêu đề toán rồi viết phép tính  Học sinh sửa bài miệng  Học sinh làm bài , sửa ở bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng  Sắp xếp các số và dấu thành phép tính phù hợp  Giáo viên nhận xét 5Dặn dò:  Oân lại bảng phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8  Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 9. 6–1+3=8 2+6–8=0 2+6–0=8  Học sinh nộp vở. Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016 Tiết 1. PM: Học vần Bài: Inh –ênh (Tiết 1). I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: Đọc và viết được : inh –ênh, máy vi tính, dòng kênh. các tiếng từ ứng dụng 2/ Kỹ năng:  viết được : inh –ênh, máy vi tính, dòng kênh . + Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. 3/Thái độ:  Thấy được sự phong phú của tiếng việt II/Chuẩn bị: 1Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa 2/Học sinh: Sách, bảng con, vở tập viết.  III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập  Học sinh đọc bài.  Hát  Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.  Học sinh viết  Học sinh viết bảng con Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu :dùng tranh giới thiệu bài b) Hoạt động1: Dạy vần ang  Nhận diện vần:  Giáo viên viết chữ inh.  Học sinh quan sát Học sinh: được tạo nên từ  Học sinh đánh vần.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Phân tích cho cô vần inh So sánh vần inh ênh  Phát âm và đánh vần  Giáo viên đánh vần: a– ngờ – ang  Giáo viên đọc trơn ang  Có vần inh thêm chữ và dấu gì để có tiếng tính  viết bảng: tính  Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh ở sách giáo khoa, vật mẫu  Giáo viên ghi bảng: máy vi tính  cho học sinh  Hướng dẫn viết:  Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết  Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh c) Hoạt động 2: Dạy vần ênh d) ận diện được chư õênh phát âm và đánh vần tiếng có vần ênh  Quy trình tương tự như vần inh  Vần ênhïc tạo tư øê và nh  So sáneeenh với inh  Đánh vần: ê-nh - ênh d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng  Giáo viên đặt câu hỏi, treo tranh để rút ra từ luyện đọc  Giáo viên ghi bảng.  Học sinh đọc trơn  Thêm chữ v, dấu ngã    . Học sinh quan sát Học sinh đọc Học sinh nêu : cây bàng cây bàng.  Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con. Học sinh quan sát và nêu  Học sinh luyện đọc cá nhân  Học sinh đọc theo yêu cầu. công viên  Giáo viên sửa sai cho học sinh  Giáo viên nhận xét tiết học  Hát chuyển tiết 2. Tiết 2. Học vần inh- ênh (Tiết 2). I) Hoạt động dạy và học:. Hoạt động giáo viên 1/Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2/Bài mới: d) Hoạt động 1: Luyện đọc  Giáo viên hướng dẫn đọc ở sách giáo. Hoạt động học sinh.  Học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> khoa  Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa  Tranh vẽ gì ?  Giáo viên ghi câu ứng dụng:SGK  Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh  Nêu tiếng có vần inh ênh  Hoạt động 2: Luyện viết  Nhắc lại tư thế ngồi viết  Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết e) Hoạt động 3: Luyên nói  Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách giáo khoa  Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi bảng: -GV gợi ý hs luyện nói 3/ Củng cố:  Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn  Nhận xét 4/ Dặn dò:  Đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở sách giáo khoa  Chuẩn bị bài ôn tập. Tiết 4.  Học sinh quan sát  Học sinh nêu  Học sinh đọc câu ứng dụng. Học sinh nêu  Học sinh viết vở.  Học sinh quan sát  Học sinh nêu. Học sinh thi đua 3 tổ, tiếp sức  Lớp hát  Học sinh nhận xét  Học sinh tuyên dươí. Môn:Toán Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 9 , biết làm tính cộng trong phạm vi 9 2 Kỹ năng: Viết phép tính thích hợp theo tranh 3Thái độ:  Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các nhóm mẫu vật có số lượng là 9 2. Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III.Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : 2. Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 9 a) Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng  Bước 1: Lập 8 + 1 và 1 + 8  Giáo viên gắn mẫu: có 8 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả có mấy hình ?  Lập phép tính có được  Giáo viên ghi bảng: 8 + 1 = 9  Cho học sinh nhìn mẫu nêu ngược lại rồi lập phép tính  Giáo viên ghi: 1 + 8 = 9  Bước 2 : Tương tự với 7+2 6+3 5+4  Giáo viên hướng dẫn đọc: xoá dần b) Hoạt động 2: Thực hành  Cho học sinh lấy và làm ở vở bài tập  Bài 1: Nêu yêu cầu  lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột  Bài 2: Tính nhẩm (côt 1,2,4 )  Bài 3: Tính kết qủa (côt 1)  Nêu cách tính biểu thức 2 dấu  Nhận xét từng cột tính  Bài 4: Nối phép tính với số 3. Củng cố:  Cho học sinh thi đua đọc thuộc bảng cộng  Nhận xét 4. Dặn dò:  Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9  Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 9. Hoạt động của học sinh  Hát  Học sinh nêu: có 9 hình  Học sinh lập ở bảng đồ dùng, nêu: 8 + 1 = 9  Thực hiện: 1 + 8 = 9  Học sinh đọc 2 phép tính.  Học sinh đọc thuộc bảng.  Học sinh làm và sửa bài  Học sinh làm, sửa bài miệng  Học sinh làm và nêu kết quả. 5+4 cũng bằng 5+3 rồi + 1 và cũng bằng 5 + 2 rồi + 2  Học sinh làm bài, bêu miệng: 6 + 3 , 8 + 1, 9 + 0  Học sinh nêu đề toán, viết phép tính, sửa bài  Học sinh thi đua, mỗi dãy cử 4 em lên thi đua  Học sinh nhận xét  Học sinh tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 4 Môn:Thủ công Bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều I/ Mục tiêu -Kiến thức: Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. -Kĩ năng: Gấp được các doạn thẳng cách đều. Theo đường kẻ. -Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy học GV ; Mẫu gấp các nếp gấp cách đều. Quy trình các nếp gấp HS :Giấy màu có kẻ ô ,và tờ giấy hs. Vở thủ công III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra -Kiểm tra chuẩn bị của HS 2/ Dạy học bài mới a/ GV giới thiệu bài b/ Hướng dẩn HS quan sát nhận xét GV cho HS quan sát bài mẫu Gâùp các đoạn thẳng cách đều. -GV kết âluận; Cáccnếp gấp đều nhau có thể chồng khích lên nhau khi xếp chúng lại. c/ GV hướng dẩn cách gấp. -Nếp gấp thứ nhất +GV viết kí hiệu lên mặt giấy ,yêu cầu hs nêu kí hiệu đó là gì. +GV thao tác mẫu (gấp vào) -Nếp gấp thứ hai +GV vẽ tiếp kí hiệu thứ hai +GV gấp nếp gấp thứ hai -Nếp gấp thứ ba +Lật tờ giấy và vẽ tiếp kí hiệu lần ba +Gọi 1hs lên bản thao tác. -Gấp các nếp gấp tiếp theo: +GV gọi lần lược từng em gấp các nếp gấp tiếp theo. -GV cho hs xem ẫu vừa gấp. C/ Hướng dẩn hs thục hành -GV yêu cầu HS gấp nháp vào giấy nháp ,sau đó thực hành gấp vào giấy màu. -GV theo dõi giúp đở hs. 3/ Nhận xét dặn dò;. Hoạt động của HS -HS chuẩn bị -Nghe nhận biết. -HS quan sát nêu -HS quan sát nhận biết.. -HS lần lượt thục hiện..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS -Dặn hs chuẩn bị giáy kẻ ôli và chỉ để tiết sau học bài :Gấp cái quạt. Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 + 2. PM: Học Vần Bài: ÔN TẬP (Tiết 1). I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: - Đọc và viết các vần đã học có kết thúc bằng ng-nh, viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng 2/Kỹ năng: _ viết các vần đã học có kết thúc bằng ng-nh. + Kể một đoạn truyện theo tranh Qụa và công 3/Thái độ:  Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 2. Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, vở tập viết III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: inh -ênh  Cho học sinh đọc bài  Cho học sinh viết bảng con: Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:  Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?  Giáo viên đưa vào bảng ôn b) Hoạt động1: Ôn các vần vừa học  Giáo viên cho học sinh lên chỉ vào bảng và đọc  Giáo viên sửa sai cho học sinh c) Hoạt động 2: Ghép âm thành vần  Giáo viên cho học sinh lấy bộ đồ dùng và ghép các chữ ở cột ngang với âm ở cột dọc.  Hát  Học sinh đọc bài cá nhân Học sinh viết bảng con.  Học sinh nêu.  Học sinh chỉ chữ và đọc âm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  Giáo viên đưa vào bảng ôn  Giáo viên chỉ cho học sinh đọc. Học sinh ghép và nêu.  Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh d) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng  Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc:  Giáo viên sửa lỗi phát âm e) Hoạt động 4: Luyện viết  Nêu tư thế ngồi viết  Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết  Lưu ý: khoảng cách 2 con chữ o giữa 2 từ; đặt dấu thanh đúng vị trí.  Học sinh đánh vần, đọc trơn vần: cá nhân, lớp -Học sinh nêu  Học sinh luyện đọc  Học sinh nêu  Học sinh viết bảng con.  Nhận xét  Hát chuyển tiết 2 Tiết 2. Học vần ÔN TẬP (Tiết 2). I) Hoạt động dạy và học:. Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc  Nhắc lại bài ôn ở tiết trước bảng ôn vần, từ ứng dụng  Cho học sinh luyện đọc  Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh trong sách giáo khoa  Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi câu ứng dụng:  Giáo viên đọc mẫu  Giáo viên sửa sai cho học sinh b) Hoạt động 2: Luyện viết  Nêu lại tư thế ngồi viết  Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: Giáo viên thu vở chấm  Nhận xét c) Hoạt động 3: Kể chuyện. Hoạt động của học sinh.  Học sinh lần lượt đọc trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng, nhóm, bàn, cá nhân  Học sinh quan sát  Học sinh nêu  Học sinh luyện đọc  Học sinh nêu  Học sinh viết vở.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  Giáo viên treo từng tranh và kể 2. Củng cố:  Thi viết từ có mang vần vừa ôn lên bảng.  Nhận xét 3. Dặn dò:  Đọc lại bài đã học, luyện viết các từ có vần vừa ôn  Chuẩn bị bài om -am. Tiết 3.  Học sinh nghe và quan sát tranh  Học sinh thảo luận và nêu nội dung tranh Học sinh nhìn tranh và kể lại bất kỳ tranh nào Học sinh cử đại diện của tổ mình lên thi  Học sinh thi tiếp sức giữa 3 tổ, tổ nhiều từ sẽ thắng  Học sinh nhận xét  Học sinh tuyên dương. Môn: Toán Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9. I) Mục tiêu:. 1.Kiến thức: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. biết làm phép trừ trong phạm vi 9 2.Kỹ năng: -Viết phép tính thích hợp theo tranh 3.Thái độ: - Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực II) Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ, mẫu vật hình trong sách 2. Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán II) Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động :  Hát 2. Bài cũ: Phép công trong phạm vi 9  Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm  Học sinh đọc vi 9  Học sinh làm bảng con  Tính: 6+3 5+3 4+3 8+1 5+4 2 +7  Nhận xét 3. Bài mới : d) Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 9 e) Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Bước 1: Thành lập: 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1  Giáo viên đính mẫu vật có số lượng là 9  Có mấy hình tròn, bớt đi 1 hình tròn còn mấy hình?  Lập phép tính  Giáo viên ghi bảng: 9 – 1 = 8  Ngược lại với: 9 – 8 = 1  Bước 2: tương tự với các phép tính 9–2 9–3 9–4  Bước 3: Hướng dẫn đọc bảng f) Hoạt động 2: Thực hành  Bài 1 : Tính  Bài 2 : Tính (cột 1,2,3)  Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 9 để làm  Bài 3 : Số ?(bảng 1 )  Bảng 1: điền số thiếu vào sao cho tổng 2 số cộng lại bằng 9.  Bảng 2: tính kết quả theo sơ đồ rồi ghi vào ô trống  Bài 4 : Viết phép tính  Đọc đề toán theo tranh, chọn phép tính phù hợp  Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 4. Củng cố:  Trò chơi: ai nhanh hơn  Xắp xếp dấu và số thành phép tính thích hợp.  Học sinh quan sát  Có 9 hình, bớt 1 hình còn 8 hình  Học sinh lập ở bộ đồ dùng và nêu  Học sinh đọc 2 phép tính  Học sinh làm bài, sửa bảng lớp  Học sinh sửa bảng lớp  Học sinh làm bài, sửa ở bảng lớp.  Học sinh đọc và chọn phép tính  Học sinh nộp vở  Mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua. Đọc phép tính  Học sinh nhận xét  Tuyên dương tổ nhanh đúng. Nhận xét 5. Dặn dò:  Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9  Chuẩn bị bài luyện tập Tiết 4 NGLL Hoạt động 3 Hội vui học tập 1. Mục tiêu: - Góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng các môn học. - Phát huy tính tích cực học tập của HS.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập. - Rèn kĩ năng giao tiếp của HS. 2. Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp. 3. Tài liệu và phương tiện: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập, đáp án. - Cây xanh để gắn các câu hỏi, bài tập. - Quà tặng, phần thưởng. - Các tiết mục văn nghệ. 4. Các bước tiến hành:. HĐ của GV Chuẩn bị .. HĐ của HS - Thông báo trước HS về kế hoạch tổ chức Hội vui học tập.. - Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, đáp án. - Khách mời: đại diện PHHS của lớp.  Tiến hành Hội vui học tập - Kê bàn ghế theo hình chữ U - Văn nghệ mở màn - Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời Điều khiển hội thi..  Tổng kết- Đánh giá Công bố kết quả hội thi. - Lần lượt nêu các câu hỏi. - Suy nghĩ và trả lời - Đánh giá, ghi điểm - Trình diễn văn nghệ. - Mời đại biểu trao phần thưởng - Cả lớp hát bài “ Sao vui của em”. Tiết 5. Sinh Hoạt Sinh hoạt cuối tuần. I/ Mục Tiêu - HS nhận biết sơ lược về kết quả học tập trong tuần - Biết tham gia phát biểu ý kiến trước lớp - Đoàn kết, thân ái, giúp đở bạn bè, lể phép với thầy cô giáo, người lớn II/ chuẩn bị - GV chuẩn bị nhận xét học sinh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III/ Tiến hành sinh hoạt lớp Hoạt động của GV 1/ Nêu lí do cuộc họp - GV nêu lí do cuộc họp 2/ nêu tình hình lớp học - GV yêu cầu cán sự lớp báo nhận xét trong tuần học. Hoạt động HS - nghe hiểu - Cán sự lớp nhận xét + nền nếp + thái độ + cả lớp theo dỏi - HS phát biểu ý kiến. -GV tổng hợp nhận xét kết luận 3/ Cách giải quyết - Gọi HS mắc khuyết điểm kể về việc học tập - HS kể của các em - Gọi HS HTT kể về việc học của em ở nhà, - Vài HS nêu ở trường . - GV nhận xét, nhắc nhỡ biểu dương 4/ Giao việc - HS nhận nhiệm vụ GV giao việc cụ thể cho từngthành viên trong tổ. GV nhắc nhỡ động viên HS cố gắng vượt khó trong học tập - GV nhận xét tiết học. Phần ký duyệt của TKT ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Phần ký duyệt của BGH ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×