Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cau truc de kiem tra hoc ki mon Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD&ĐT huyện Bù Đăng. CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KÌ I – II Môn: Hóa Học lớp 9 CẤU TRÚC ĐỀ HỌC KÌ I. A. Trắc nghiệm (3 điểm). (Sử dụng 2 trong 3 hình thức sau, mỗi hình thức 1,5 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái đáp án đúng. (Nội dung này 3 câu mỗi câu 0,5 điểm) - Nội dung là TCHH của các hợp chất vô cơ, TCHH của kim loại và phi kim.… - Điều chế, sản xuất các chất vô cơ đại diện, các kim loại, phi kim đại diện… II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trỗng. - Nội dung: Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào định nghĩa, khái niệm, TCHH… III. Nối cột. Tìm ý đúng cột A nối với cột B cho phù hợp. - Dựa vào tên gọi, TCHH …. của cột A nối với cột B B. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Thuộc các dạng bài sau: - Điền khuyết PTHH. - Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa. - Viết các PTHH cho quá trình biến đổi. Câu 2. (2 điểm) Thuộc các dạng bài sau: - Nhận biết các chất. - Điếu chế chất từ các chất cho trước. Câu 3. (3 điểm) Các dạng bài giống các bài sau: - BT 4/tr 9 - BT 5/tr 25. - BT 5/tr 54. - BT 5/tr 69. CẤU TRÚC ĐỀ HỌC KÌ II. A. Trắc nghiệm (3 điểm) (Sử dụng 2 trong 3 hình thức sau, mỗi hình thức 1,5 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái đáp án đúng. (Nội dung này 3 câu, mỗi câu 0,5 điểm) - Nội dung là TCHH của hiđrôcacbon và dẫn xuất của hiđrôcacbon. - Điều chế các hợp chất hữu cơ …. II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trỗng. - Nội dung: Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào định nghĩa, khái niệm, TCHH… III. Nối cột. Tìm ý đúng cột A nối với cột B cho phù hợp. - Dựa vào tên gọi, TCHH, C.T.C.T của hợp chất hữu cơ…. cột A nối với cột B B. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Thuộc các dạng bài sau: - Điền khuyết PTHH. - Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa của hợp chất hữu cơ. - Viết các PTHH cho quá trình biến đổi. Câu 2. (2 điểm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận biết các hợp chất hữu cơ. - Điếu chế các chất từ các hợp chất hữu cơ cho trước. Câu 3. (3 điểm) Các dạng bài giống các bài sau: - BT 5/tr 112 - BT 5/tr 122 - BT 4, 5/tr 144.. CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KÌ I – II Môn: Hóa học lớp 8 CẤU TRÚC ĐỀ HỌC KÌ I A. Trắc nghiệm (3 điểm) (Sử dụng 3 hình thức sau, mỗi hình thức 1 điểm) I. Khoanh tròn vào đáp án đúng ( gồm 4 câu mỗi câu 0,25 điểm ) gồm các nội dung sau - Xác định hóa trị của nguyên tố - Phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học - Chọn hệ số, và công thức thích hợp hoàn thành PTHH - Xác định hóa trị của nguyên tố II. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống. - Dựa vào khái niệm, định nghĩa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống III. Nối Cột tìm ý ở cột A nối với ý ở cột B sao cho phù hợp - Dựa vào khái niệm, định nghĩa - Lập công thức hóa học - tính phân tử khối B. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) các dạng bài tập sau - Hoàn thành phương trình hóa học - Tính tỉ khối của chất khí - Tính khối lượng, thể tích, lượng chất của chất Câu 2: (2 điểm) Các dạng bài tập sau - Lập CTHH dựa vào hóa trị - Tính phân tử khối của hợp chất\ - Lập PTHH cho sơ đồ phản ứng Câu 3: (3 điểm) Các bài tập sau BT 1/ tr 75 ; BT 4/ tr 79 ; BT 4, 5/ tr 71. CẤU TRÚC ĐỀ HỌC KÌ II A. Trắc nghiêm (3 điểm) (Sử dụng 3 hình thức sau, mỗi hình thức 1 điểm) I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng (4 câu mỗi câu 0,25 điểm) - Tính chất hóa học của Oxi, hiđrô, nước - Nhận biết các loại hợp chất vô cơ dựa vào CTHH… - Hóa chất điều chế và phương pháp thu khí Oxi, hiđrô II. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (1 điểm) - Dựa vào các khái niệm oxit, bazơ, muối, axit.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Định nghĩa các loại phản ứng hóa học - Tính chất hóa học của Oxi, hiđrô, nước III. Nối cột “chọn ý ở cột A nối với ý ở cột B ” cho phù hợp (1 điểm) - Dựa vào tên gọi, TCHH, CTHH của hợp chất chon ý cho phù hợp B. Tự luận (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa dựa vào TCHH của Oxi, Hiđrô, Nước - Dựa vào TCHH của Oxi, Hiđrô, Nước lập PTHH - Phân loại và gọi tên các hợp chất đã học Câu 2: (2 điểm) - Nhận biết các chất khí, chất rắn - Tính nồng độ mol (CM) - Tính nồng độ dung dịch (C%) Câu 3: ( 3 điểm ) Các dạng bài tập sau - BT 4/ tr 84 sgk - BT 5/ tr 84 sgk - Các bài toán tính CM, C% dựa vào phương trình hóa học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×