Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.67 KB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐAØO TẠO CỜ ĐỎ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 1. . . .
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần thứ : 19 Thứ. Từ ngày 9/01/2017 đến ngày 13/01/2017 Nội dung tích Môn Tên bài dạy hợp. Tiết 1 2. SHDC. Chủ điểm: Ngày tết quê em. M.thuật. 3. Đ. đức. Em yêu quê hương. 4. Tập đọc. 5. Toán. Người công dân số 1 Diện tích hình thang (tranng 93). Hai 9/1/2017. 6. Tư 11/1/2017. Chiếc đồng hồ. Tuaàn 19 Toán. Luyện tập (trang 94). K. học. Dung dịch. LT & Câu. Câu ghép. 4. Tập đọc. Người công dân số 1 (tiếp theo). 5. Thể dục. 1. Toán. 2. T. làm văn. 3 4 5. Âm nhạc. 1. Toán. 1 Ba 10/1/2017. LỚP 5. K. chuyện. 2 3. GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tư duy phê phán; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày. BVMTBĐ (Liên hệ): Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo. TGHCM (Bộ phận): Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác.. TGHCM (Toàn phần): Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.. TGHCM (Liên hệ): Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác Hồ.. Luyện tập chung (trang 95) Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài). Anh văn Anh văn. Giáo viên: Phạm Thanh Lam Năm 12/1/2017. Hình tròn. Đường tròn (trang 96) Sự biến đổi hóa học. 2. K. học NĂM HỌC 2016 - 2017. 3. Chính tả. Nghe-viết : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian;ứng phó trước những tình huống không mong đợi..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sáu 13/1/2017. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. TUẦN 19 Tiết 19. 4. LT & Câu. 5. Lịch sử. Cách nối các vế câu ghép Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ BVMTBĐ (Liên hệ): Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng. Biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản.. 1. Địa lí. Châu Á. 2. Toán. 3. T. làm văn. Chu vi hình tròn (trang 97) Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài). 4 5. Thể dục Kĩ thuật. 6. SHL-THTV. TỔ TRƯỞNG. Nuôi dưỡng gà Tiết học thư viện GVCN. ĐẠO ĐỨC. EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 1) Ngày soạn: 2/1/2017 - Ngày dạy: 9/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia hóp phần xây dựng quê hương. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương; có kỹ năng xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. - BVMT(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương. TGHCM (Bộ phận): Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác. BVMTBĐ (Liên hệ): Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 15 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Ai sinh ra và lớn lên đều có quê hương của mình. Chúng ta cần phải yêu quê hương và thể. Hoạt động học. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> hiện tình yêu đó bằng những hành vi việc làm phù hợp với khả năng của mình. Các em cùng tìm hiểu tình yêu quê hương đó qua bài học hôm nay. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. 10 phút. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - YCHS đọc truyện cây đa làng em, quan sát tranh ở SGK/28 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong SGK. + Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - YCHS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi. + Những ngày ở quê,Hà thường rủ bạn làm gì ở gốc đa? + Bạn Hà đã góp tiền để làm gì ? + Vì sao Hà Làm như vậy ? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Mỗi lần về quê Hà đề cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa + Để chữa cho cây sau trận lụt. + Bạn rất yêu quý quê hương. * Kết luận:Qua câu chuyện trên cho ta thấy Hà đã biết làm những việc để thể hiện tình yêu quê hương của mình.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. 4. Hoạt động thực hành: - YCHS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của BT 1, 2. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. * Kết luận: Qua hoạt động trên, các em đã kể được những việc làm của mình thể hiện tình yêu quê hương.Tích cực tham gia các hoạt động BVMT theo tấm gương Bác Hồ.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc phần ghi nhớ.. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4 phút 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Chuẩn bị bài sau: Em yêu quê hương (tt). - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương; có kỹ năng xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TUẦN 19 Tiết 91. TOÁN. DIỆN TÍCH HÌNH THANG Ngày soạn: 2/1/2017 - Ngày dạy: 9/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang. - Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích hình thang. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK. - HS: SGK; giấy kẻ ô vuông; thước kẻ; kéo.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI. TL. 14 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay lớp chúng ta cùng tìm hiểu về cách tính diện tích của hình thang. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm:. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yêu cầu HS lấy mô hình hình thang trong bộ đồ dùng học toán 5. - Yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK cắt ghép hình thang thành hình tam giác.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm.. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: + So sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của tam giác ADK. + So sánh độ dài đáy DK của tam giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD. + So sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm.. - Yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK và - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. kết quả so sánh nêu cách tính diện tích - Ghi nhận ý kiến của GV. hình thang. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. -Kết luận: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)rồi chia cho 2. Công thức: (a + b) x h S= 2 12 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: 1a/ S = (12+8) x 5 : 2 = 50 cm2 b/ S = (9.4 + 6,6) x 10.5 = 84 m2. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2a/ S = (4+9) x 5 : 2 = 32.5 cm2 b/ S = (3 + 7) x 4 : 2 = 20 cm2. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. Xem trước tiết 92: Luyện tập.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TUẦN 19 Tiết 37. TẬP ĐỌC. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT Ngày soạn: 2/1/2017 - Ngày dạy: 9/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK). - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết trăn trở vì nước vì dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 18 3. Hoạt động cơ bản: phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tuần đầu tiên của học kì II, các em sẽ - Lắng nghe. được học về chủ điểm Người công dân. Chủ - Quan sát điểm này sẽ giúp các em hiểu rõ quyền lợi tranh. và nghĩa vụ của mỗi công dân đối với đất nước. - GV cho HS quan sát tranh. - Bài học đầu tiên hôm nay nói về người.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> công dân số 1. Người đó là ai? Tại sao lại gọi là người công dân số 1. Cùng tìm hiểu bài đọc, các em sẽ rõ điều đó. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm. - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành. 2. Các câu nói đó là: + Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau....không! + Vì anh với tôi... chúng ta là công nước Việt .... 3. Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. + Anh Thành lại không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể: + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? + Anh Thành đáp anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba...thì ...ờ...anh là người nước nào? + Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao...? Sài Gòn này nữa. + Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. 8 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Giúp đỡ HS luyện đọc.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp, đọc theo cặp. - Đọc chú giải SGK. - Mời 1 bạn đọc lại cả bài. - Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển các bước: - Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài. - Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét.. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng dụng bài học vào thực tế. bài học vào thực tế: Học tập và - Nhận xét tuyên dương. làm theo tấm gương đạo đức của - Dặn dò. Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết trăn - Nhận xét tuyên dương. trở vì nước vì dân. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 19 Tiết 19. KỂ CHUYỆN. CHIẾC ĐỒNG HỒ Ngày soạn: 2/1/2017 - Ngày dạy: 9/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - TGHCM (Toàn phần): Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ kiểm tra dụng cụ học tập. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.. TL Hoạt động dạy 12 3. Hoạt động cơ bản: phú a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: t - Khi biết nhiều cán bộ chưa yên tâm với công việc được giao, Bác đã kể câu chuyện chiếc đồng hồ để giải thích về trách nhiệm của mọi người trong xã hội. Các em cùng nghe để biết nội dung câu chuyện. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. Hoạt động học - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Mời NT điều khiển HĐ của nhóm..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - Kể chuyện lần 1: giọng to, rõ, chậm. Đoạn Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị cần kể - Nghe GV kể chuyện. với giọng vui, thân mật. - Ghi nhớ tên nhân vật, mốc thời - Viết lên bảng tên các nhân vật, mốc thời gian. gian trong truyện. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần 2 theo tranh. - Lắng nghe, quan sát tranh minh - Giáo viên kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh) và họa nắm bắt tình tiết câu chuyện. giải thích một số từ khó. - Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới... 14 phú t. Được tin trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi.. Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu dự hội nghị ùa ra đón Bác.. Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo giơ ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đã thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh.. Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía.. 4. Hoạt động thực hành: - Giao nhiệm vụ học tập. + Các em sẽ kể theo nhóm đôi. Mỗi em sẽ kể cho bạn nghe sau đó đổi lại. +Trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. - Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4 phú t. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau: Tìm được một câu chuyện có nội dung về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện; biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Học tập Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 19 TOÁN Tiết 92 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 3/1/2017 - Ngày dạy: 10/1/2017 I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang. - Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích hình thang. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn làm lại BT 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 8 phút. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay lớp chúng ta sẽ vận dụng công thức tính diện tích hình thang để làm một số bài tập. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thống nhất ý kiến cả nhóm..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> hình thang theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 18 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 3a. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: 1 a/ S = (14+6) x 7 : 2 = 70 cm2. 2 1. 9. 63. b/ S = ( 3 + 2 ¿ x 4 :2=48 c/ S =. (2,8+1,8)x 0,5 2. m2. = 1,15 m2. 3a/ Đ vì hai hình thang AMCD và MNCD có các cạnh đáy và chiều cao bằng nhau. A. 3 cm M. 3 cm. D. N. 3 cm. B. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm.. C. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.. Bài 2: (Nếu còn thời gian) Bài giải Độ dài đáy bé của thửa ruộng là: 120 X2 :3 = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 80 – 5 = 75(m) Diện tích của thửa ruộng là: (120 + 80 )X 75 : 2 = 7500( m 2 ) Số ki-lô-gam thóc thu hoạch được là: 7500 :100 X64,5 = 4837,5(kg) Đáp số : 4837,5 kg 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập chung.. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 19 Tiết 37. KHOA HỌC. DUNG DỊCH Ngày soạn: 3/1/2017 - Ngày dạy: 10/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. - Thực hiện tách các chất ra khỏi dung dịch trong cuộc sống khi cần. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: Hình trang 76, 77 SGK; 1 nhúm muối; 1 cốc nước sôi để nguội; 1 cái thìa cán dài; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Hỗn hợp là gì ? + Nêu các cách tách các chất trong hỗn hợp. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Cát trộn lẫn với nước là một hỗn hợp. Đường sau khi hoà tan hết trong nước thì được nước đường có phải là hỗn hợp không? Bài Dung dịch sẽ trả lời câu hỏi đó. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu mỗi nhóm tạo một hỗn hợp gồm muối, - NT điều khiển HĐ của nhóm. nước và ghi theo mẫu sau: - Thảo luận.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 10 phú t. 5 phú t. Tên và đặc điểm của Tên dung dịch và từng chất tạo ra hỗn đặc điểm của hỗn hợp. hợp. 1. ----------------------2.---------------------- Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Hỗn hợp muối bị hòa tan trong nước gọi là dung dịch. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS dựa vào thông tin trong SGK, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Để tạo ra dung dịch cần có điều kiện gì ? + Dung dịch là gì ? + Kể tên một số dung dịch mà em biết. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan trong chất lỏng đó. + Hỗn hợp chât lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan đó được gọi là dung dịch. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS tham khảo mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thực hiện các ý sau: + Thực hành thí nghiệm. + So sánh với kết quả dự đoán ban đầu sau khi nếm thử. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.. theo nhóm.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Tổ chức trò chơi: "Đố bạn" - Yêu cầu HS quan sát hình 4, hình 5 trả lời lần lượt các câu hỏi sau: a) Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào ? b) Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Thực hiện tách các chất ra khỏi dung dịch trong cuộc sống khi cần.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> làm cách nào ? - Kết luận: a) Chưng cất; b) Phơi. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Sự biến đổi hóa học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TUẦN 19 Tiết 37. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CÂU GHÉP Ngày soạn: 3/1/2017 - Ngày dạy: 10/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn nà thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2. - Có ý thức sử dụng câu ghép phù hợp khi nói, khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt nêu khái niệm về câu đơn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 12 3. Hoạt động cơ bản: phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Các em đã được học các kiểu câu đơn. Bài học hôm nay, thầy sẽ giúp các em biết thế nào là câu ghép; giúp các em nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, biết đặt câu ghép; giúp các em sử dụng câu ghép trong giao tiếp. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1,2. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Thống nhất ý kiến cả nhóm.. Câu 1: 1/ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. 2/ Hễ con - Đại diện nhóm báo cáo kết chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai chó giật giật. 3/ Con quả. chó / chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa. 4/ - Ghi nhận ý kiến của GV. Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. Câu 2: a/ Câu đơn: Câu 1 b/ Câu ghép: Câu 2, 3, 4. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi 3: Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ- vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không? Vì sao? - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.. 4. Hoạt động thực hành: 14 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải phút các bài tập 1, 2, 3. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 1. STT Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5. Vế 1 Trời / xanh thẳm C V. Vế 2 Biển/cũng thẳm xanh, như C V dâng cao lên, chắc nịch. Trời / rải mây Biển/ mơ màng dịu hơi C V trắng nhạt C V sương. Trời/ âm u mây Biển/ xám xịt, nặng nề C V mưa C V Trời/ ầm ầm dông Biển/ đục ngầu, giận giữ C V gió C V Biển / nhiều khi rất Ai / cũng thấy như thế C V đẹp C V. 2. Không tách được vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuổi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. 3. a/ - Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẩy lộc. b/ - Mặt trời mọc, sương tan dần. c/ - Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng. d/-Vì trời mưa to nên đường ngập nước.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5. Hoạt động ứng dụng: 4 - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. phút - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. - Bài sau: Cách nối các vế câu ghép.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: biết thế nào là câu ghép; nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, biết đặt câu ghép; sử dụng câu ghép trong giao tiếp.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 19 Tiết 38. TẬP ĐỌC. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo) Ngày soạn: 3/1/2017 - Ngày dạy: 10/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không yêu cầu giải thích lí do - trong SGK). - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật, lời tác giả. HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). - TGHCM (Liên hệ): Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi về nội dung. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.. TL 15 phút. Hoạt động dạy 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - GV cho HS quan sát tranh. - Ở tiếp Tập đọc trước, các em đã được học trích đoạn của một vở kịch Người công dân số 1. Ai sẽ giúp anh Thành xin được chân phụ bếp? Lòng quyết tâm tìm đường cứu nước, cứu dân của Thành thể hiện như thế nào? Các em sẽ biết được điều đó qua đoạn trích tiếp theo hôm nay chúng ta học. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. Hoạt động học - Quan sát tranh. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mời 1 bạn (giỏi) - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ đọc cả bài. mới. - Chia đoạn, đọc nối tiếp, đọc theo cặp. - Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc chú giải SGK. - Mời 1 bạn đọc c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: lại cả bài. - Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm. - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK. 1. Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảng sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé - Thảo luận trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. theo nhóm. Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con - Đại diện nhóm đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái báo cáo kết quả. mới để về cứu dân, cứu nước. - Ghi nhận ý kiến của GV. 2. Thể hiện qua lời nói: + Để giành lại non sông.... + Làm thân nô lệ.... + Sẽ có một ngòn đèn khác..... - Thể hiện qua cử chỉ: + Xoè bàn tay ra: “ Tiền đây chứ đâu?” 3. Người công dân số 1 là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Gọi như vậy vì: ý thức là công dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm ở Người. + Nội dung chính: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - NT điều khiển 11 4. Hoạt động thực hành: các bước: phút - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Mời 1 bạn khá - Giúp đỡ HS luyện đọc. (giỏi) đọc lại cả bài. - Luyện đọc theo nhóm - Theo dõi HS thi đọc. đoạn văn bạn thích. - Nêu nhận xét. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4 5. Hoạt động ứng dụng: phút - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng dụng bài học vào thực tế. bài học vào thực tế: Học tập tinh - Nhận xét tuyên dương. thần yêu nước, dũng cảm tìm đường - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học cứu nước của Bác Hồ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> với gia đình và người thân và cộng đồng. -Chuẩn bị bài sau: Thái sư Trần Thủ Độ IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 19 Tiết 93. TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 4/1/2017 - Ngày dạy: 11/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn làm lại BT 1 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 6 phú t. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay lớp chúng ta luyện tập rèn kỹ năng tính diện tích hình tam giác vuông và hình thang và củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác, hình thang theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Hoạt động thực hành: 20 phú t. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2, 3. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: 1a/ S = = 6 (cm2) 2,5 x 1,6 b/ S = = 2 (m2) 2 2 1 1 x :2 = c/ S = 5 6 30. (dm2). 2/ DT hình thang ABDE : (1,6+2,5) x 1,2 2. = 2,46 (dm2). DT hình tam giác BEC : (1,2 x 1,3) 2. = 0,78 (dm2). DT hình ABDE lớn hơn hình BEC : 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) Đ S : 1,68 dm2 3.(Nếu còn thời gian) a/ Diện tích của mảnh vườn hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720 (m2) Số cây đu đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b/ Diện tích trồng chuối là: 2400 : 100 x 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 - 480 = 120 (cây) Đáp số: a/ 480 cây b/ 120 cây. 4 phú t. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Bài sau: Hình tròn – Đường tròn. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 19 Tiết 37. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) Ngày soạn: 4/1/2017 - Ngày dạy: 11/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn văn mở đề theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. - Bồi dưỡng tình cảm với những người quen biết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI. TL. 10 phút. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết TLV hôm nay chúng ta luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài). - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Đoạn a: Mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả (người bà trong gia đình). + Đoạn b: Mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó. * NT điều khiển các bước:. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> giới thiệu người định tả (bác nông dân đang cày ruộng).. 15 phút. 4. Hoạt động thực hành:. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 cá nhân. và làm việc cá nhân vào vở. - Theo dõi HS trình bày. - Trao đổi - Nêu nhận xét và tuyên dương HS theo cặp. viết hay. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài).. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Viết được đoạn văn mở đề theo kiểu trực tiếp ; bồi dưỡng tình cảm với những người quen biết.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(23)</span> TUẦN 19 Tiết 94. TOÁN. HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: 5/1/2017 - Ngày dạy: 12/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bộ đồ dung dạy học toán 5. - HS: SGK; com pa; thước kẻ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn làm lại BT 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 12 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay lớp chúng ta được tìm hiểu về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS lấy compa trong bộ đồ dùng học toán 5. - Yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK vẽ một hình tròn vào vở. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: Khi đầu chì quay một vòng xung quanh điểm O vạch trên giấy một đường tròn thì ta được một hình tròn tâm O. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. * NT điều khiển các bước:. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> học: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: + Vẽ bán kính của hình tròn mà em đã vẽ. + Vẽ đường kính của hình tròn mà em đã vẽ. + So sánh độ dài của bán kính và đường kính. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau. Đường kính dài gấp 2 lần bán kính. 14 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn, ta phải lưu ý đề bài cho kích thước là bán kính hay đường kính. - Đặt mũi nhọn com pa đúng vị trí tâm. 1a. 1b.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 2. 2cm. 4 phút. 2cm B. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Chu vi hình tròn.. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TUẦN 19 Tiết 38. KHOA HỌC. SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC Ngày soạn: 5/1/2017 - Ngày dạy: 12/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Biết thế nào là sự biến đổi hóa học. - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học do tác dụng của nhiệt. - Có kỹ năng quản lí thời gian, kỹ năng ứng phó với tình huống không mong muốn xảy ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: Hình trang 78, 79; 1 nhúm đường; 1 lon sữa bò; 1 cây nến; 1 cái thìa cán dài; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Dung dịch là gì ? Nêu ví dụ. + Nêu các cách tách các chất trong dung dịch. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Thế nào là sự biến đổi hoá học? Thắc mắc này các em sẽ giải được sau khi học xong bài Sự biến đổi hoá học. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu mỗi nhóm đốt một tờ giấy và trả lời câu hỏi: - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Tờ giấy bị cháy thành than + Tờ giấy đã biến đổi thành một chất khác. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS chưng đường trên ngọn lửa (cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sữa bò, đun trên ngọn lửa đèn cồn), thảo luận. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Mô tả hiện tượng xảy ra. + Dưới tác dụng của nhiệt, đường còn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã biến đổi thành một chất khác. + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. 10 phút. 5 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS tham khảo thông tin trang 79 SGK và thực hiện các ý sau: +Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? + Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? tại sao bạn kết luận như vậy? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Biến đổi hóa học: Hình 2, 5, 6. + Biến đổi lí học: Hình 3, 4, 7.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Sự biến đổi hoá học từ vôi sống thành vôi tôi kèm theo sự toả nhiệt rất nguy hiểm, có thể gây bỏng nên các em đừng đến gần các hố vôi đang tôi. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Sự biến đổi hoá học (tt). IV. RÚT KINH NGHIỆM:. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Bạn cần biết". - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết thế nào là sự biến đổi hóa học. Có kỹ năng quản lí thời gian, kỹ năng ứng phó với tình huống không mong muốn xảy ra.. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUẦN 19 Tiết 38. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP Ngày soạn: 5/1/2017 - Ngày dạy: 12/1/20176. I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dung từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. - Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép phù hợp khi nói, khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn đọc phần ghi nhớ tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 12 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Mỗi câu ghép đều có 2 vế trở lên. Các vế câu này được nối với nhau như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc vội dung bài tập 1 phần nhận xét và thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. a/ - Súng kíp của ta mới bán một phát/ thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn,/ trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. b/ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn:/ Hôm nay tôi đi học. c/ Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre;/ đây là mái đình cong cong;/ kia nữa là sân phơi.. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> hỏi 2: - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Có hai cách nối các vế trong câu ghép: 1. Nối bằng những từ có tác dụng nối. 2. Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trưởng hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy hoặc dấu hai chấm. 14 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 1. - Đoạn a: Có 1 câu ghép. Đó là câu “ Từ xưa đến nay..... cướp nước”. Câu gồm 4 vế. + Vế 1: tinh thần ấy lại sôi nổi + Vế 2: nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn. + Vế 3: nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn. + Vế 4: nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. - Bốn vế câu nối với nhau trực tiếp. Giữa các vế có dấu phẩy. - Đoạn b: Có 1 câu ghép gồm 3 vế: + Nó nghiến răng ken két, + Nó cưỡng lại anh, + Nó không chịu khuất phục. (3 vế nối với nhau bằng dấu phẩy) - Đoạn c: Có 1 câu ghép, gồm 3 vế: +Chiếc lá thoáng tròng trành, + Chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng + Rồi chiếc thuyển đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. (Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng dấu phẩy. Vế 2 và vế 3 nối với nhau bằng quan hệ từ rồi.). 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng 4 bài học vào thực tế. phú - Nhận xét tuyên dương. t - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. - Bài sau: MRVT Công dân. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt đọc phần ghi nhớ. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép phù hợp khi nói, khi viết..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 19 Tiết 19. CHÍNH TẢ. Nghe - viết: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC Ngày soạn: 5/1/2017 - Ngày dạy: 12/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2b, BT3b. - Noi gương tinh thần yêu nước và khảng khái của Nguyễn Trung Trực. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI. TL. Hoạt động dạy. 12 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Có em nào biết câu nói: “Khi nào đất này hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây.” là của ai không? Bài chính tả hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT? - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 2. Tháng giêng của bé Đồng làng Vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc Vườn đầy tiếng chim. Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười. Quất gom những hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trờivàng mơ. Tháng giêng đến tự bao giờ?. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đất trời viết tiếp bài thơi ngọt ngào. 3. a) Các tiếng cần điền là: ra, giải, già, dành. b) Hoa gì đơm lửa rực hồng Lớn lên hạt ngọc đầy trong bịvàng (là hoa lựu) Hoa nở trên mặt nước Lại mang hạt trong mình Hương bay qua hồ rộng Lá đội đầu mướt xanh (là cây sen) c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết. 14 phú t. 4 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Nhận xét chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò. _ Bài sau: Cánh cam lạc mẹ.. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi của GV. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập viết vào bảng con. - Xem cách trình bày bài viết ở SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV nhận xét. - Số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp. Noi gương tinh thần yêu nước và khảng khái của Nguyễn Trung Trực.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(31)</span> TUẦN 19 Tiết 19. LỊCH SỬ. CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ Ngày soạn: 5/1/2017 - Ngày dạy: 12/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ; biết ngày 7-5-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI. TL. Hoạt động dạy. 15 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay lớp chúng ta cùng tìm hiểu về chiến dich Điện Biên Phủ năm 1954. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. - Đọc tên bài học, viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - Treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu - NT điều khiển HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ và HĐ của nhóm. trả lời câu hỏi: - Thảo luận + Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành theo nhóm. pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động trên chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh.. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK - NT điều khiển HĐ của nhóm. và thực hiện các ý sau: + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên - Trao đổi Phủ? + Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như theo cặp. thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Mùa đông 1953, tại chiến khu Việt Bắc, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến. + Để tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm này chúng ta chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất.. 10 phú t. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS tham khảo thong tin SGK và - NT điều khiển HĐ của nhóm. thực hiện các ý sau: + Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công?. + Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ ? +Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?. - Trao đổi theo cặp.. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. báo cáo kết quả. - Theo dõi HS trình bày. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm 3 đợt tấn - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ". công. + Ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ Vì có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng; quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường; được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. + Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tấn công đông xuân 1953-1954 của ta, đập tan “pháo đài không thể công phá” của Pháp, buộc chúng phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân về nước, kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. 5 - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng phú bài học vào thực tế. t - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM:. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 19. ĐỊA LÍ.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 19. CHÂU Á Ngày soạn: 6/1/2017 - Ngày dạy: 13/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới. Nêu được vị trí, giới hạn; một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á; đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ. - Góp phần giữ gìn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ cảnh sắc thiên nhiên của châu Á. - BVMTBĐ (Liên hệ): Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng. Biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; quả địa cầu; bản đồ Tự nhiên châu Á. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI. TL. 15 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay lớp chúng ta sẽ tìm hiểu về địa lý thế giới đầu tiên đó là bài Châu Á. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu mỗi nhóm quan sát Lược đồ các châu lục và đại dương và trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Các châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại dương, châu Nam Cực. + Các đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK và thực hiện các ý sau: + Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào ? + Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam?. - NT điều khiển HĐ của nhóm..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?. - Trao đổi theo cặp.. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Thống nhất ý kiến - Kết luận: Châu Á trải dài từ cực Bắc đến cả nhóm. quá xích Đạo, ba phía giáp biển và Đại - Đại diện nhóm Dương. báo cáo kết quả. -Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương. - Ghi nhận ý kiến của GV. -Phía Đông giáp với Thái Bình Dương. -Phía Nam giáp với ấn Độ Dương. -Phía Tây và Tây Nam giáp với Châu Âu và Châu Phi.. 10 phút. - NT điều khiển HĐ của nhóm. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu SGK và - Trao đổi thực hiện các ý sau: + Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện theo cặp. tích của châu Á với diện của các châu lục khác trên thế giới. + Địa hình của châu Á như thế nào? + Nêu tên các khu vực và giới hạn từng khu vực của Châu Á.. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ".. diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Thiên nhiên của châu Á rất đa dạng. Núi và cao nguyên chiếm diện tích châu á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ. Châu á chịu ảnh hưởng của cả ba đới khí hậu: ôn dới, hàn đới, nhiệt đới.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Châu Á (tt) IV. RÚT KINH NGHIỆM: 5 phút. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á; đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ.. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 19 Tiết 95. TOÁN. CHU VI HÌNH TRÒN Ngày soạn: 6/1/2017 - Ngày dạy: 13/1/2017. I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn. - Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn làm lại BT 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 12 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Chúng ta đã được tìm hiểu về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. Hôm nay lớp chúng ta sẽ thực hành về cách tìm chu vi hình tròn. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS lấy hình tròn bán kính 2cm đã chuẩn bị để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến xăng-ti-mét và mi-li-mét ra. - Yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK thảo luận nhóm, tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mi-li-mét và xăng-timét. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: Chu vi của hình tròn bán kính 2cm khoảng 12,5 đến 12,6cm. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: trong toán học người ta tính chu vi hình tròn bằng cách nào? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Kết luận: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 (hoặc lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với số 3,14) - Công thức: C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 C là chu vi hình tròn d là đường kính của hình tròn r là bán kính của hình tròn 14 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2, 3. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: Bài 1: a/ C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,850 (dm) Bài 2: c/ C = Bài 3:. 4 phú t. 1 x 2 x 3 , 14 2. = 3,14 (m). cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. Giải Chu vi của bánh xe là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m). 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TUẦN 19 Tiết 38. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) Ngày soạn: 6/1/2017 - Ngày dạy: 13/1/2017. I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn văn kết bài theo yêu cầu ở BT2. - Bồi dưỡng tình cảm với những người quen biết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn đọc lại đoạn văn đã làm tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 12 phút. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết TLV hôm nay chúng ta luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài). - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Đoạn a: kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người định tả. + Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng : sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với XH. 14 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 và làm việc cá nhân vào vở. - Theo dõi HS trình bày.. * NT điều khiển các bước:. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nêu nhận xét và tuyên dương HS viết hay. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Tả người (Kiểm tra viết).. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Viết được đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng; bồi dưỡng tình cảm với những người quen biết.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TUẦN 19 Tiết 19. KĨ THUẬT. NUÔI DƯỠNG GÀ Ngày soạn: 6/1/2017 - Ngày dạy: 13/1/2017. I. MỤC TIÊU: - Biết mục đích của việc nuôi gà. Biết cách cho gà ăn, cho gà uống..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn, cho gà uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn trả lời câu hỏi: + Nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà? + Kể tên các nhóm thức ăn nuôi gà ? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 14 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Nuôi gà đem lại nhiều lợi ích về dinh dưỡng cũng như về kinh tế cho người nuôi gà. Nuôi dưỡng gà như thế nào để gà khỏe mạnh và mau lớn? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu mỗi nhóm trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết: + Nuôi dưỡng gà là gì? + Nuôi dưỡng gà gồm những việc gì? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Nuôi dưỡng gà gồm 2 công việc chủ yếu: cho gà ăn uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK và thực hiện các ý sau: + Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà? + Muốn gà đạt năng suất cao ta phải làm gì?. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 12 phú t. 3 phú t. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Nuôi dưỡng hợp lí sẽ giúp cho gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt năng suất cao phải cho gà ăn uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thực hiện các ý sau: + Nêu cách cho gà ăn uống ở từng thời kì sinh trưởng? + Theo em cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và vi-ta-min? + Tại sao phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà? + Nêu cách cho gà uống? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Khi nuôi gà cần cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nhu cầu về dinh dưỡng ở từng thời kì sinh trưởng của gà và thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà uống. Thức ăn, nước uống phải sạch sẽ, không bị ôi thiu, mốc và được đựmg trong máng sạch. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Vệ sinh phòng bệnh cho gà.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành theo yêu cầu của GV. - Thực hành theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ"trong SGK.. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết liên hệ thực tế để thực hiện cách cho gà ăn, cho gà uống ở gia đình hoặc địa phương.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TIẾT 19. TIẾT HỌC THƯ VIỆN TÌM HIỂU NGHĨA CỦA TỪ BẰNG CÁCH TRA TỪ ĐIỂN ĐỂ PHỤC VỤ BÀI HỌC. Mở rộng vốn từ: CÔNG DÂN Ngày soạn: 6/1/2017 - Ngày dạy: 13/1/2017.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> I. MỤC TIÊU: - Tra cứu được nghĩa một số từ thuộc chủ điểm ngoài các từ đã được giải thích trong SGK. - Viết được một đoạn văn về trách nhiệm công dân trong đó có sử dụng các từ vừa tra cứu được. - Có ý thức về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; 5 quyển từ điển Tiếng Việt. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.. TL 7 phút. 17phú t. Hoạt động của giáo viên 3. Hoạt động cơ bản: a/. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Khám phá kiến thức mới: - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 4. Hoạt động thực hành: - Giao nhiệm vụ học tập.. Hoạt động của học sinh * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, TB điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 3 bạn lần lượt nêu lại từ ngữ đã học về chủ đề Công dân. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Nhóm trưởng nhận sách. - Tra từ điển tìm thêm từ mới. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 5. Hoạt động ứng dụng: - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học 5 phút - Gợi ý cho HS các khả năng có thể vào thực tế: Có ý thức về quyền lợi và ứng dụng bài học vào thực tế. nghĩa vụ của công dân đối với đất nước. Có - Nhận xét tuyên dương. thói quen đọc sách. - Dặn dò. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 19 Tiết 19. Sinh hoạt lớp Ngày sinh hoạt: 13/1/2017.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> I. Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui. - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến.. II. Phần của GV : 1. Nhận xét chung về tuần 19: - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động + Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Có thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày. - Có chuẩn bị tốt SGK và dụng cụ học tập cho HKII. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp. - Đội tuyển HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu. - Tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp huyện đạt yêu cầu. 2. Kế hoạch công tác trong tuần 20: - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về....... - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ trong buổi sáng và buổi chiều. - Tìm hiểu chủ điểm, câu cách ngôn, các ngày lễ trong tháng. - Nhóm kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần. - Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cửu chương, công thức toán hình tam giác, hình thang, hình thoi, hình bình hành, các qui tắc tính nhanh. - Lớp giúp đỡ bạn yếu hoàn thành bài trong tuần. - Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày. Duyệt: - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. Ngày 6 tháng 1 năm 2017. III. Phần vui chơi, văn nghệ,.... * Ôn lại các bài hát, múa của đội. *Trò chơi: Phải, trái. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho lớp chơi thử. - Tổ chức cho lớp chơi thật. - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt. *Hát kết thúc tiết sinh hoạt.. Tổ trưởng. Nguyễn Thị Yến Phượng.
<span class='text_page_counter'>(43)</span>
<span class='text_page_counter'>(44)</span>