Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

DE KIEM TRA SO HOC CHUONG 1 SO TU NHIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.3 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6 HỌC PHẦN: SỐ TỰ NHIÊN I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1: Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu bằng chữ gì? A. N B. Z C. Q D. R Câu 2: Có bao nhiêu cách để biểu diễn một tập hợp? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 8; 12; 13; 19; 21}. Tập hợp đã cho có bao nhiêu số nguyên tố, bao nhiêu hợp số? A. 5 số nguyên tố và 5 hợp số B. 4 số nguyên tố và 6 hợp số C. 6 số nguyên tố và 4 hợp số D. 3 số nguyên tố và 7 hợp số Câu 4: Tập hợp ước của 24 là: A. U (24) = {1; 2; 24} B. U (24) = {1; 2; 4; 24} C. U (24) = {1; 2; 4; 6; 24} D. U (24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} Câu 5: Cho các phát biểu sau đây: (1) Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu bằng chữ N. (2) Tập hợp rỗng là con của mọi tập hợp. (3) 11 và 13 là hợp số. (4) 250 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5. (5) Một số chia hết cho 9 thì luôn luôn chia hết cho 3. Có bao nhiêu phát biểu không đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Cho dãy số C = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 58 + 60. Tính tổng C. A. 29 B. 30 C. 930 D. 1860 Câu 7: Cho D = 1; 4; 7; 10; 13; 16;... Ba số kế tiếp của dãy số này là gì? A. 17; 18; 19 B. 19; 22; 25 C. 18; 20; 22 D. 17; 19; 21 Câu 8: Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng? A. Mọi số tự nhiên khác không lũy thừa 0 đều bằng 0. B. Mọi số tự nhiên nhân với 0 đều bằng 0. C. Trong một biểu thức không có dấu ngoặc, người ta cộng trừ trước, nhân chia sau. D. Mọi số tự nhiên lũy thừa 1 đều bằng 1. II. Phần tự luận (8,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau: a) 35.73 − 135.27 + 35.27 − 73.135 b) 13 + 23 + 33 + 43 + 53 c) 900 − {320 : [31 − (5.3)]} + [60. (32 − 7)] Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x biết: a) x − 32 = 8 b) 4 (2x − 1) = 124 c) 320 − 8 (x − 3) = 264 d) 20162x−3 − 6.20164 = 2010.20164 Bài 3: (1,5 điểm) a) Viết tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 30 bằng cách liệt kê phần tử. (0,5 điểm) b) Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 và chia hết cho 5 bằng cách nêu điểm đặt trưng của tập hợp. (0,5 điểm) c) Cho tập hợp E = {3; 5; 8; 9}. Viết các tập hợp con có thể có của tập hợp trên. (0,5 điểm). 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4: (1,5 điểm) a) Tìm U CLN (18; 24; 48) và BCN N (15; 36; 42). (1,0 điểm) b) Số học sinh khối 6 của một trường nằm trong khoảng 500 đến 550 học sinh. Số học sinh này nếu được xếp thành hàng 8, hàng 12 hay hàng 18 thì đều vừa đủ. Trường đó có bao nhiêu học sinh khối 6? (0,5 điểm) Bài 5: (1,0 điểm) a) Tính tổng: A = 61 + 62 + 63 + 64 + 65 + 66 + 67 + 68 + 69 + 610 (0,5 điểm) b) Cho B = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22016 + 22017 . Chứng minh rằng tổng B chia hết cho 3. (0,5 điểm) Bài 6: (0,5 điểm) Chứng minh rằng tổng năm số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5. ——HẾT——. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×