Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hddoodoongj goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.24 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG MẦM NON BÍCH HÒA. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn Số lượng trẻ: Cả lớp Thời gian: 40 – 45 phút Lớp: MGL A5 Giáo viên: Nguyễn Minh Thiêm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết các vai chơi, biết cách thể hiện các vai chơi phản ánh mối quan hệ trong giao tiếp trong xã hội, mối liên hệ giữa các góc chơi, vai chơi như bố mẹ , người bán hàng, kỹ sư xây dựng… - Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác nhau các đồ dùng thay thể để tạo ra sản phẩm ở góc trong quá trình chơi - Trẻ biết công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi trong quá trình chơi. 2. Kỹ năng - Trẻ sử dụng đôi bàn tay khéo léo, sáng tạo qua các hoạt động giải quyết độc lập, hợp tác chia sẻ thảo luận, hoạt động nhóm. - Trẻ phối hợp tốt với các bạn trong nhóm giải quyết các tình huống khi chơi - Trẻ thảo luận chia sẻ với bạn trong khi chơi. 3. Thái độ - Trẻ thực hiện đúng nội quy, quy định của từng góc chơi. - Trẻ biết thể hiện tình cảm quan hệ trong các vai chơi - Giáo dục tính đoàn kết, chia sẻ hợp tác với bạn trong khi chơi. II. Chuẩn bị 1. Địa điểm - Trong lớp học. 2. Nội dung và góc chơi Stt. Góc chơi. 1. Góc sách văn học. 2. Nội dung chơi Cắt tranh truyện “ Ba chú lợn con” làm tranh sáng tạo Gép tranh các con vật. Vẽ các con côn trùng bằng dấu vân tay. Nặn các con vật Tạo con vật ( chuồn chuồn, Góc tạo hình bướm, sâu…) bằng nhiều loại phế liệu.. 3. Toán. 4. Chữ cái. Sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng Xâu hạt cho đủ số lượng Tìm các con vật tương ứng với chữ số trên mảng tường Nối chữ cái trong từ In hình chữ cái. Chuẩn bị đồ dùng Tranh các nhân vật trong truyện Kéo, hồ dán Các loại phế liệu khác nhau như: Giấy gói hoa, kẽm lông, thìa sữa chua, thìa kem, bát hoa… Giấy A4, kéo, bút màu, hồ dán, đất nặn, bảng nặn,màu nước, khay đựng màu, mút xốp… Lô tô các con vật Hạt sâu dây Thẻ chứa các số lượng đồ dùng. Dây , các chữ I,t,,c, b,d,đ… Thẻ chữ và thẻ từ….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Kỹ năng thực hành cuộc sống. 6. Bán hàng. 7. Xây dựng. 8. Âm nhạc. Gắn cúc áo thành chữ cái Dạy trẻ chuyển nước bằng mút Dạy trẻ cách quét rác trên sàn Dạy trẻ gắp bằng các loại kẹp Dạy trẻ cách kéo khóa bằng bộ học cụ. Cúc áo. Bộ dụng cụ chuyển nước bằng mút Chổi hót rác thùng đựng rác Khay, khăn Các loại kẹp Áo của trẻ , áo trong bộ học cụ Bán các thực phẩm sạch có lợi Các loại thực phẩm, rau củ, cho sức khỏe . quả , các laoij đò dùng Hoa quả bánh kẹo, thực phẩm từ trong gia đình .. các động vật, các loại đồ dùng trong gia đình , ly cốc thìa giấy ăn. Xây dựng trang trại chăn nuôi Các hình ghép,cỏ cây nhà cá. cửa hàng rào, áo cá… Biểu diễn các bài hát đã học Băng đĩa , các bài hát Dụng cụ âm nhạc Trang phục biểu diễn. III. Tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức. Cô và trẻ hát và vận động bài “ Gà trống mèo con và cún con” - Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát Các con vưa hát bài hát gì? Bài hát nói về các con vật gì? Các con vật đó sống ở đâu? => Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các con vạt sống trong gia đình. - Cô cho trẻ chơi khi đến câu cuối cùng nhắc đến trẻ nào thì trẻ đó nói về lên ước mơ của mình , sẽ chơi ở góc nào và dự định chơi của mình. 2 . Phương pháp hình thức tổ chức . * Trò chuyện thảo luận về ý tưởng cảu trẻ . Cô và trẻ cùng hát, chơi trò chơi “Oản tù tỳ” khi đến câu cuối cùng nhắc đến trẻ nào thì trẻ đó nói lên ước mơ của mình sẽ chơi ở góc nào và nói về kế hoạch buổi chơi. Con chơi ở góc nào? Con ước mơ làm nghề gì - Cô cho trẻ chơi và tiếp tục chia sẻ ý tưởng chơi. Hoạt động của trẻ Trẻ hát và vận động.. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ đứng lên nói ý tưởng của mình, thích chơi ở góc chơi nào ? chơi gì cần đồ dùng gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> với cô và các bạn. - Cô giới thiệu đồ chơi mới tại góc thực hành cuộc sống . - Cô đố các con đây là gì? Đồ dùng này ở góc chơi nào? Chơi như thế nào? + Cô khuyến khích trẻ nào muốn chơi ở góc thực hành cuộc sống sẽ theo cô về góc và cô hướng dẫn cụ thể hơn. - Cô kể tên các góc chơi khác, gợi ý trẻ có thể tìm bạn chơi và về góc cùng nhau thỏa thuận trước khi chơi - Cô hỏi trẻ: Cần thực hiện gì khi tham gia vào góc chơi. * Quá trình chơi - Cô cho lần lượt từng nhóm về góc chơi thỏa thuận trước khi chơi và chơi cùng nhau. - Trong quá trình chơi cô nhập vai chơi cùng với trẻ, bao quát giúp đỡ trẻ, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong nhóm chơi, gợi mở nội dung chơi nếu thấy nội dung chơi của trẻ đơn điệu hoặc trẻ chơi chán . - Cô luôn động viên trẻ để phát huy hết khả năng sáng tạo của mình qua các vai chơi và gợi mở để trẻ có sự liên kết giữa các vai chơi( góc chơi) * Nhận xét sau khi chơi - Cô cùng chia sẻ cảm nhận sau buổi chơi và kết thúc ở từng góc chơi. - Cô mời cả lớp đến thăm góc thực hành cuộc sống để quan sát trẻ thực hiện các thao tác . - Cô cho trẻ về góc thực hành cuộc sống để quan sát trẻ thực hiện các thao tác - Cô và trẻ cùng múa hát “Cá vàng bơi”. Trẻ đoán nội dung chơi – trẻ suy nghĩ về việc lựa chọn tham gia nội dung chơi.. Trẻ trả lời. Trẻ thỏa thuận nhóm chơi phân vai chơi thống nhất nội dung chơi Trẻ chơi theo ý thích chơi cùng bạn , tuân thủ nội quy góc chơi. Trẻ nói lên cảm nhận sau buổi chơi Trẻ đi thăm quan các góc chơi thực hành cuộc sống. Trẻ quan sát Trẻ hát ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×