Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 5 Luyen tap chuot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.79 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009. Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 1. Hàm trong chương trình bảng tính Tính điểm tổng kết bằng cách nào đây???. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 1. Hàm trong chương trình bảng tính • Hàm là một số công thức được định nghĩa từ trước. • Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.. 3. Sử dụng công thức:. Sử dụng hàm:. =(8.7+8.6+7.9+8.8)/4 =(8.7+8.6+7.9+8.8)/. =AVERAGE(8.7,8.6,7.9,8.8). Hoặc:. Hoặc:. =(G4+G5+G6+G7)/4. =AVERAGE(G4,G5,G6,G7).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 2. Cách sử dụng hàm Nhập hàm như một công thức 1. Chọn ô cần nhập hàm. 2. Gõ dấu =. = AVERAGE(2,6,7). = AVERAGE(2,6,7). 4. 4. Nhấn Enter. 3. Nhập hàm theo đúng cú pháp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 2. Cách sử dụng hàm. =(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9 =AVERAGE(G3:G11) Hoặc: =AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G7,G8,G9,G10,G11). 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a. Hàm tính tổng: SUM. Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau: =SUM(a,b,c....) Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính: =SUM(15,24,45) cho kết quả 84. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a.Hàm tính tổng: SUM. Nhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E9. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a.Hàm tính tổng: SUM. Trường hợp các biến a, b, c là số. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a.Hàm tính tổng: SUM. Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a.Hàm tính tổng: SUM. Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản =SUM(a,b,c…) với a,b,c… là các biến a=E4 a=225000 a= giá trị bất kì nào đó. Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau: =AVERAGE(a,b,c,...) Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. Ví dụ: =AVERAGE(3,7,20) tương đương =(3+7+20)/3 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản c. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN. Chi phí thức ăn mỗi ngày cho loài vật nào là nhiều nhất/ ít nhất đây???. Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau: =MAX(a,b,c,...) Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau: =MIN(a,b,c,...) trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. TRẮC NGHIỆM. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán Câu 1: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?. =Average(C4:F4) =average(C4,D4,E4,F4) =AveRagE(8,D4:F5) =AVERAGE(C4,7,E4:F4). 16. KÕt qu¶. Lµm l¹i.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán Câu 2: Nếu môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô G4?. =average(c4*3,d4*2,e4,e4) =average(8,8,8,7,7,8,8) =average(c4,c4,c4,d4,d4,e4,f4) =average(c4,c4,c4,d4,d4:f4). 17. KÕt qu¶. Lµm l¹i.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán Câu 3: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3. =sum(A1,C3). 0. =sum(A1,C3).  24. =sum(A1:C3).  24. =sum(A1,A3,B2,C1,C3)  0. 18. KÕt qu¶. Lµm l¹i.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán Câu 4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B3. =average(A1,A3,B2) =average(SUM(A1:B3)) =sum(A1:B3)/3 =sum(-5,8,10)/3. 19. KÕt qu¶. Lµm l¹i.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán. Kết thúc. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×