Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

NOI QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 10 NS : </b>
<b>20/10/2016</b>


<b>Tiết 37 ND : </b>
<b>22/10/2016</b>


<b>NÓI QUÁ</b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


- Hiểu dược khái niệm, tác dụng của nói quá trong văn chương và trong giao tiếp hằng ngày.
- Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nóii quá trong đọc hiểu và tạo lập văn bản.


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ :</b>
<b> 1. Kiến thức :</b>


- Khái niệm nói quá .


- Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá ( chú ý cách sử dụng trong thành ngữ , tục ngữ, ca dao,…).
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá .


<b> 2. Kĩ năng : Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc - hiểu văn bản .</b>
<b> 3. Thái độ : Phê phán những lời nói khóac, nói sai sự thật .</b>


<b>C- PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


1. Ổn định :
<b> 2. Kiểm tra :</b>



- Nêu chức năng của tình thái từ? Có mấy loại tình thái từ?
- Khi sử dụng tình thái từ cần lưu ý điều gì ?


3-Bài mới : Trong cuộc sống hằng ngày hay trong văn thơ, nhiều khi để tăng sức biểu cảm, gây ấn tượng
người ta hay nói quá sự thật lên. Biện pháp nghệ thuật trên gọi là nói quá, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại…


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>*Tìm hiểu khái niệm nói quá.</b>


+ Trong giao tiếp hằng ngày cũng như trong văn chương, người Việt
Nam thường sử dụng cách nói q.


<b>H.GV gọi HS đọc các ví dụ. Em có nhận xét gì về các cụm từ in đậm?</b>
- Các cụm từ in đậm nói quá sự thật. Hay nói cách khác là đã phóng đại
sự việc lên.


<b>H. Theo em, trong ví dụ, người nói đã phóng đại về mức độ, quy mơ hay</b>
tính chất của sự vật ?


- Phóng đại về mức độ, tính chất.
<b>H. Vậy, theo em, thế nào là nói quá ?</b>
-HS đọc ghi nhớ : SGK/102


<b>*Tìm hiểu tác dụng của nói quá</b>


<b>H. So sánh hai cách nói sau đây, cách nào gây ấn tượng hơn ?</b>
- Cách 1.



<b>H. Nói quá sự</b>
thật như vậy
nhằm mục đích
gì?


- Miêu tả để nhấn
mạnh, gây ấn


tượng, tăng sức biểu cảm.


* Hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ trong SGK.


<b>H. Theo em, nói q và nói khốc điểm gì giống nhau và khác nhau ?</b>
* Giống : Nói q và nói khốc đều phóng đại mức độ, qui mơ tính
chất của sự vật , hiện tượng .


* Khác : mục đích sử dụng.


I. Tìm hiểu chung :


1. Nói quá và tác dụng của nói
q :


a.Ví dụ :


… chưa nằm đã sáng
… chưa cười đã tối.


… thánh thót như mưa ruộng
cày.



-> Phóng đại mức độ, tính chất
của sự vật .


=> Nói quá.


b. Ghi nhớ: SGK/102


c. Lưu ý : Phân biệt nói q với
nói khốc.


Cách 1 Cách 2
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng


Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng
cày


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nói quá Nói khốc
Nói q là biện pháp tu từ nhằm


mục đích nhấn mạnh, gây ấn
tượng, tăng sức biểu cảm.


Nói khốc nhằm làm cho người
nghe tin vào những điều khơng có
thực. Nói khốc là hành động có
tác động tiêu cực.


Ví dụ : Nói khốc “Quả bí khổng


lồ.”


+ Hướng dẫn học sinh làm các bài tập SGK/102


1. Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng
a. Sỏi đá cũng thành cơm: thành quả của lao động gian khổ, vất vả, nhọc
nhằn


(nghĩa bóng : niềm tin vào bàn tay lao động)


b.đi lên đến tận trời : vết thương chẳng có nghĩa lý gì, khơng phải bận
tâm


c. thét ra lửa: Kẻ có quyền sinh quyền sát đối với người khác


2.Bài tập 2: Điền các thành ngữ vào chỗ trống


a. Chó ăn đá gà ăn sỏi: thuộc nơi đất đai cằn cỗi, trơ trọi, khó bề làm
ăn và ln ln đói kém .


b.Bầm gan tím ruột : căm thù, căm ghét đến cực độ.


c. Ruột để ngồi da: có tính bộc tuệch, có gì nói nấy, ít giữ ý tứ trong
nói năng, thường hay làm mất lịng người nghe hoặc làm lộ chuyện bí
mật .


d. Nở từng khúc ruột : Hết sức thỏa mãn, hả hê trong lòng.
e .Vắt chân lên cổ : rướn hết sức mà chạy .


3. Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ: <i>nghiêng nước nghiêng thành,dời</i>


<i>non lấp biển, lấp biển vá trời , mình đồng da sắt, nghĩ nát óc</i>.


a. nghiêng nước nghiêng thành : vẻ đẹp tuyệt mĩ với sức lôi cuốn kì diệu
b. dời non lấp biển : Làm những việc lớn lao vĩ đại


c. lấp biển vá trời ấy : Có tính chất phi thường, vĩ đại, biểu hiện xu thế và
sức mạnh của ý chí, hồi bão lớn lao cuả con người.


d. mình đồng da sắt : khỏe mạnh, chắc nịch.
e. nghĩ nát óc : nghĩ mãi khơng ra.


4. Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá
Xấu như ma Đẹp như tiên


Rách như tổ đỉa Nói như rồng leo, làm như mèo mửa
Nợ như chúa chổm Nói dối như cuội


Ăn như gấu ăn trăng Ăn như mỏ khoét
<b>* GV hướng dẫn tự học </b>


- Học ghi nhớ trong SGK/ 102.


- Sưu tầm thơ văn , thành ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp nói quá.
- Soạn bài : “ Ơn tập truyện kí Việt Nam”.


II. Luyện tập:


1.Bài tập 1:Tìm biện pháp nói q
và giải thích ý nghĩa của chúng
a.sỏi đá cũng thành cơm: thành


quả của lao động gian khổ, vất vả,
nhọc nhằn.


(nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay
lao động)


b. đi lên đến tận trời : vết thương
chẳng có nghĩa lý gì, khơng phải
bân tâm


c. thét ra lửa: Kẻ có quyền sinh
quyền sát đối với người khác
2-Bài tập 2: Điền các thành ngữ
vào chỗ trống


a. Chó ăn đá gà ăn sỏi
b.Bầm gan tím ruột
c. Ruột để ngoài da
d.Nở từng khúc ruột
e .Vắt chân lên cổ
3. Bài tập 3:


a. Nàng Tây Thi có vẻ đẹp
nghiêng nước nghiêng thành.
b. Đoàn kết tạo nên sức mạnh có
thể dời non lấp biển .


c. Cơng việc lấp biển vá trời ấy là
công việc của nhiều đời nhiều thế
hệ mới có thể làm xong.



d. Những chiến sĩ mình đồng da
sắt đã chiến thắng kẻ địch.


e. Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa
giải được bài tốn này


4- Bài tập 4:
Ngáy như sấm
Trơn như mỡ
Nhanh như cắt


Lừ đừ như ông từ vào đền
Lúng túng như gà mắc tóc
III. Hướng dẫn tự học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Soạn các câu hỏi trong SGK.


+ Các tổ chuẩn bị thêm những câu hỏi sau :
Tổ 1:


Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật chị Dậu (Tức nước vỡ bờ
-Ngô Tất Tố ).


- Chỉ ra các chi tiết tiêu biểu của thể loại truyện, kí trong văn bản
( Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố ).


Tổ 2:


Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật bé Hồng( Trong lịng mẹ


-Ngun Hồng).


- Tìm các chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp của các nhân vật bé Hồng,
chị Dậu, lão Hạc.


Tổ 3 :


- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Lão Hạc ( Lão Hạc - Nam
Cao).


- Phân tích lối viết chân thực,sinh động ( bút pháp hiện thực )ở văn bản


<i>Lão Hạc</i> .
Tổ 4 :


- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cái chết của lão Hạc.
- Phân tích lời văn tự sự giàu cảm xúc ở văn bản <i>Trong lòng mẹ.</i>.


+ Soạn các câu hỏi trong SGK.
+ Các tổ chuẩn bị thêm những câu
hỏi sau :


Tổ 1:


- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về
nhân vật chị Dậu (Tức nước vỡ
bờ - Ngô Tất Tố ).


- Chỉ ra các chi tiết tiêu biểu của
thể loại truyện, kí trong văn bản


( Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố ).
Tổ 2:


- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về
nhân vật bé Hồng( Trong lòng mẹ
- Nguyên Hồng).


- Tìm các chi tiết góp phần khắc
họa vẻ đẹp của các nhân vật bé
Hồng, chị Dậu, lão Hạc.


Tổ 3 :


- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về
nhân vật Lão Hạc ( Lão Hạc
-Nam Cao).


- Phân tích lối viết chân thực,sinh
động ( bút pháp hiện thực )ở văn
bản <i>Lão Hạc</i> .


Tổ 4 :


- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của
em về cái chết của lão Hạc.
- Phân tích lời văn tự sự giàu cảm
xúc ở văn bản <i>Trong lòng mẹ.</i>.


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM :</b>



………


………


………


………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×