Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 1 Do do dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn1 ,tieát 1 Ngaøy daïy CHÖÔNG I:CÔ HOÏC BAØI 1,2:ĐO ĐỘ DAØI. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức -Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chuùng 1.2. Kĩ năng -Xác định giới hạn đo ( GHĐ ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của dụng cụ đo độ daøi - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao goàm: + Ước lượng chiều dài cần đo. + Chọn thước đo thích hợp. + Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo. + Đặt thước đo đúng. + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng. + Bieát tính giaù trò trung bình caùc keát quaû ño. - Vận dụng kiến thức về cách đo độ dài, giải các bài tập có trong sách giáo khoa vaø saùch baøi taäp Vaät Lyù 6. 1.3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. -Giáo dục hướng nghiệp 2. NỘI DUNG HỌC TẬP -Xác định giới hạn đo ( GHĐ ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của dụng cụ đo độ daøi - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường 3- CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ có ĐCNN đến mm, thước dây có ĐCNN đến 0,5 cm, thước cuộn,tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm. Tranh phóng to các hình 2.1,hình 2.1,hình 2.3 sgk(cách đo độ dài) 3.2. Học sinh: - Đọc trước bài 1,2: Đo độ dài. -Ôn lại một số đơn vị đo độ dài( hoàn thành câu C1, C2, C3) - Chép sẵn ra giấy ( hoặc vở ) bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1’) 6A1……………………………… 6A2…………………………….... 6A3……………………………… 6A4……………………………… 6A5……………………………… 6A6……………………............... 4.2. Kiểm tra miệng 4.3. Tiến trình bài học (39’) * Tổ chức tình huống học tập (2’) - GV: Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài. - HS: Có thể trả lời + Gang tay cuûa hai chò em khoâng gioáng nhau. + Đơn vị đo, thước đo của hai chị em không giống nhau. - GV: Hãy nêu những đơn vị đo chiều dài mà em biết? - HS: m, dm, cm, mm, km. -GV: Sau đây các em cùng tìm hiểu một số dụng cụ đo độ dài cĩ ghi sẵn đơn vị đo. Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc * Hoạt động 1 (15’). Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. I. Đo độ dài. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. *Mục tiêu:HS nhận biết dụng cụ đo độ dài. - GV: Hãy quan sát hình vẽ 1.1, sau đó trả lời câu hoûi C4 C4: Người thợ mộc: dùng thước cuộn. - HS: a. thước cuộn. Học sinh: dùng thước thẳng. b. thước thẳng. Người bán vải: dùng thước dây. c. thước dây. - GV: Đưa ra cho HS quan sát thước dây,thước cuộn,thước kẻ. - GV: Hãy cho biết sự khác nhau giữa các loại thước trên. - HS: Khaùc nhau veà: hình daïng vaø coâng duïng. - GV: Cố gắng để HS thấy được tác dụng của từng loại thước và yêu cầu HS quan sát các giá trị thể hiện trên thước. Ví dụ: thước dài 20 cm _ ĐCNN: 2mm - GV: Chæ cho HS bieát. + Chiều dài 20 cm cĩ nghĩa là giới hạn đo (GHĐ) của thước là 20 cm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Chiều dài 2mm cĩ nghĩa là độ chia nhỏ nhất (ÑCNN) của thước là 2 mm -GV:Vaäy GHÑ vaø ÑCNN cuûa moät duïng cuï ño laøø gì ? Yêu cầu HS đọc phần in đậm SGK và ghi vào vở. -Giới hạn đo(GHĐ)của thước là độ daì lớn nhất ghi trên thước -Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN)của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên - GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C5, C6, C7. thước - HS: C5 C5 . C6: a. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. C6:a.Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN b. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm 1mm. c. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm b.Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN C7: thước dây. 1mm. c.Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. C7: Thước dây. * Hoạt động 2 ( 7’). Đo độ dài. 2. Đo độ dài. a. Chuaån bò. *Muïc tieâu:HS biết đo độ dài - Thước dây ,thước kẻ - GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu các bước - Keû baûng 1.1 SGK. thực hành đo chiều dài bàn học và bề dầy SGK Bảng 1.1. Bảng kết quả đo độ dài. Vaät Lyù 6 nhö SGK - HS: Các bước thực hành. B1: Ước lượng độ dài. B2: Xaùc ñònh GHÑ vaø ÑCNN. B3: Tieán haønh ño 3 laàn. B4: Ghi keát quaû trung bình. b. Tieán haønh ño - GV: Phaân coâng nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm laøm vieäc trong 4 phuùt. - HS: Thực hành, ghi kết quả vào bảng 1.1 đã chuẩn bị trước, sau đó báo cáo kết quả. - GV: Ghi số liệu vào bảng kết quả đã kẻ trước, từ đó nhận xét về kết quả ước lượng và kết quả đo độ dài của từng nhóm. - GV: Dựa vào bảng kết quả ước lượng và kết quaû ño beà daøy cuûa cuoán sgk Vaät lyù 6 cuûa caùc nhóm ( chỉ từ 4mm đến 5mm ), GV có thể phân tích tìm caùch ño beà daøy cuoán saùch chính xaùc hôn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bằng cách đo chiều dày của 4 hoặc 5 cuốn SGK roài laáy toång keát quaû ño chia cho soá saùch. - GV: Hướng dẫn HS xem xét lại cách ghi kết quả của các nhóm đã phù hợp với ĐCNN của thước đo chưa. Nếu cần thì chữa lại cách ghi kết quả đo cho phù hợp với qui định. -GV:Sau khi đã thực hành, bây giờ các em cùng thảo luận về cách mà các em vừa tiến hành đo chiều dài baøn hoïc vaø beà daày SGK Vaät Lyù 6 . Hoạt động 3(7’) Thảo luận về cách đo độ dài. II. Cách đo độ dài *Mục tiêu:HS biết cách thảo luận về cách đo độ daøi. -GV: Các câu C1,C2,C3,C4,C5 SGK ( về nhà) - GV: Em hãy đọc và trả lời câu hỏi C6. - HS: Làm việc cá nhân, ghi kết quả vào vở. - GV: Hướng dẫn HS thảo luận toàn lớp để thống nhaát phaàn keát luaän. *Ruùt ra keát luaän - HS: C6. C6 : Khi đo độ dài cần a. Ước lượng độ dài cần đo. *GDHN b. Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích -Nghề nào sử dụng thươùc đo?(bán vải,nghề may…) hợp. -Người bán vải chân chính đòi hỏi phải có kĩ năng c. Đặt thước đọc theo độ dài cần đo sao ño chính xaùc. cho một đầu của vật ngang bằng với -Thợ may khi may phải đo chính xác đến từng mm vạch số 0 của thước. thì sản phẩm mới đạt chất lượng tốt d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc -Vậy những thứơc đo phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn với cạnh thước ở đầu kia của vật. chất lượng e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia * Hoạt động 4 ( 8’ ). Vận dụng cách đo độ dài gần nhất với đầu kia của vật. laøm baøi taäp. II. Vaän duïng. *Muïc tieâu:HS biết vận dụng kiến thức về caùch ño độ dài để làm bài tập. - GV: Hãy hoàn thành các bài tập C7, C8, C9 - GV: Treo tranh veõ caùc hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK cho HS quan saùt. - HS:Lần lượt trả lời các câu hỏi C7: hình C. C8: hình C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C9: a, b, c => l = 7 cm 4.4.Tổng kết (2’) -Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước? +Giới hạn đo(GHĐ)của thước là độ daì lớn nhất ghi trên thước +Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN)của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước 4.5. Hướng dẫn học tập (3’) *Đối với bài học ở tiết này -Học thuộc định nghĩa: giới hạn đo(GHĐ) và độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) -Dùng thước có ở gia đình,em hãy đo chiều dài cái bàn ở phòng khách nhà em vaø beà daøy caùi caëp saùch(ño 3 laàn) Trả lời các câu C1,C2,C3,C4,C5 / trang 9 – SGK và câu C10 / trang 11 – SGK -Giải bài tập từ bài 1-2.1 đến 1-2.12 SBT/ trang 5;6;7 *Đối với bài học ở tiết tiếp theo -Đọc trước bài 3:Đo thể tích chất lỏng +Làm thế nào để biết chính xác cái bình,cái ấm chứa được bao nhiêu nước? +Nhớ lại các đơn vị đo thể tích đã được học ở lớp 5,hoàn thành câu C 1 SGK +Xaùc ñònh GHÑ vaø ÑCNN cuûa caùc duïng cuï ño theå tích coù trong hình 3.1 SGK +Keû baûng 3.1.Keát quaû ño theå tích chaát loûng 5. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×