Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Trac nghiem van ban Chi Pheo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUYỂN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 Bài: Chí Phèo – Nam Cao Câu 1: Nhận định nào nêu được bao quát hơn cả ý nghĩa chủ yếu của nhân vật thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao? A. Thị Nở là biểu hiện tập trung của cái nghèo, xấu, dở hơi, xuất thân thấp kém,...của con người. B. Thị Nở là hiện thân cho niềm mơ ước, khát khao bình dị, chính đáng nhưng không bao giờ đạt được của Chí Phèo. C. Thị Nở là nhịp cầu nối Chí Phèo với cuộc sống con người trong một xã hội "bằng phẳng, thân thiện". D. Thị Nở là hiện thân cho tình yêu, hạnh phúc, niềm khát khao và cả nỗi tuyệt vọng của Chí Phèo. Câu 2: Nhan đề Chí Phèo được tác giả Nam Cao dùng để đặt cho tác phẩm từ lúc nào? A. Năm 1951. B. Năm 1941. C. Năm 1946. D. Trước năm 1941. Câu 3: Sau khi đi ở tù về, Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao trở thành con người như thế nào? A. Chán đời, không muốn sống. B. Làm ăn lương thiện để kiếm sống. C. Hiền lành, nhẫn nhục và nhút nhát. D. Trở thành kẻ lưu manh, côn đồ. Câu 4: Bá Kiến không dùng cách nào để biến Chí Phèo (Chí Phèo, Nam Cao) thành "chỗ đầy tớ tay chân" trung thành của hắn? A. Biến Chí Phèo thành con nghiện. B. Xử nhũn với Chí Phèo. C. Khiêu khích và vuốt ve lòng tự ái của Chí Phèo. D. Cho Chí Phèo nhà ở và tiền để sinh sống. Câu 5: Bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao bắt đầu từ lúc nào? A. Từ lúc đánh nhau với Lí Cường. B. Từ lúc tỉnh rượu. C. Từ lúc mới ra tù. D. Từ lúc lọt lòng. Câu 6: "Hắn rút dao ra, xông vào. Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo đã văng dao tới rồi. Bá Kiến chỉ kịp kêu một tiếng. Chí Phèo vừa chém túi bụi vừa kêu làng thật to. Hắn kêu làng, không bao giờ người ta vội đến. Bởi thế khi người ta đến thì hắn cũng đã đang giãy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu tươi. Mắt hắn trợn ngược. Mồm hắn ngáp ngáp, muốn nói, nhưng không ra tiếng. Ở cổ hắn thỉnh thoảng máu vẫn còn ứ ra". (Chí Phèo, Nam Cao) "Độ căng" trong đoạn văn trên của Nam Cao được tạo bằng nhiều biện pháp trần thuật. Dòng nào dưới đây bao quát được các biện pháp ấy? A. Dùng nhiều câu văn ngắn, ngắt câu liên tiếp. B. Dùng nhiều động từ chỉ hành động. C. Tập trung thuật lại diễn biến sự việc, hành động chính. D. Tạo nhịp kể nhanh, gấp, sự kiện dồn dập. Câu 7: Cách giải thích nào chỉ ra được nguyên nhân sâu xa cái chết bi thảm của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao? A. Vì hiểu rõ tình trạng, bế tắc, tuyệt vọng của mình. B. Vì hận đời, hận mình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Vì hận cô cháu thị Nở từ chối mình. D. Vì hận Bá Kiến, liều mạng trả thù. Câu 8: Dòng nào sau đây khái khát đúng nhất về ý nghĩa đặc biệt của bát cháo hành mà thị Nở mang cho Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao? A. Vật đầu tiên Chí Phèo được cho, không do cướp giật mà có. B. Vật biểu trưng cho hương vị ngọt ngào của hạnh phúc, tình yêu. C. Vật biểu trưng cho tình người thơm thảo trong xã hội cũ. D. Vật biểu trưng cho niềm khát khao hạnh phúc của Chí Phèo. Câu 9: Trong các mối quan hệ sau, đâu là mối quan hệ có tác động gián tiếp nhưng sâu xa đến việc mở ra bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao? A. Chí Phèo - Thị Nở. B. Chí Phèo - Tự Lãng. C. Chí Phèo - Bá Kiến. D. Chí Phèo - Năm Thọ, Binh Chức. Câu 10: Cách xưng hô của Bá Kiến và Chí Phèo rất khác nhau (Bá Kiến: "Chí Phèo / "anh" - "tôi" / "người ta" / "tôi"; Chí Phèo: "tao"). Sự khác biệt ấy cho thấy điều gì trong quan hệ Chí Phèo - Bá Kiến (Chí Phèo, Nam Cao)? A. Một quan hệ đối nghịch gay gắt, căng thẳng, quyết liệt. B. Quan hệ giả bị lật tẩy, xổ toẹt; quan hệ thật được xác lập trở lại. C. Một sự đổ vỡ không ai và không gì cứu vãn nổi. D. Quan hệ cũ đã và đang đổ vỡ, quan hệ mới được thiết lập. Câu 11: Tính cách của nhân vật bá Kiến (Chí Phèo, Nam Cao) - nói một cách khái quát nhất - là: A. Xảo quyệt, độc ác, háo sắc. B. Lọc lõi, háo lợi, háo danh. C. Lọc lõi, hiểm ác, gian hùng. D. Thâm độc, tham tàn, gian xảo. Câu 12: Khi in lần đầu, tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao có nhan đề là: A. Chí Phèo. B. Cái lò gạch bỏ không. C. Cái lò gạch cũ. D. Đôi lứa xứng đôi. Câu 13: Ba lần chính Nam Cao kể việc Chí Phèo đến nhà Bá Kiến (rạch mặt ăn vạ, vòi tiền, trả thù) có điểm gì giống nhau trong việc thể hiện tính cách số phận bi kịch của Chí Phèo? A. Đều cho thấy tình trạng cùng quẫn của Chí Phèo. B. Đều cho thấy bản chất đối nghịch trong quan hệ. C. Đều căng thẳng, có kịch tính. D. Đều cho thấy sự lọc lõi, nham hiểm của Bá Kiến. Câu 14: Hình ảnh cái lò gạch cũ xuất hiện ở đầu, được lặp lại ở cuối truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao chủ yếu có ý nghĩa: A. Đưa ra lời cảnh báo về một quy luật: còn tồn tại cái xã hội làng Vũ Đại thì còn có kẻ tha hóa, bi kịch như Chí Phèo. B. Gợi niềm thương cảm sâu sắc đối với những số phận nông dân nghèo bị tha hóa như Chí Phèo. C. Dự báo về tương lai đứa con, cũng như cha nó, sẽ bị cuộc đời bỏ rơi trong quên lãng. D. Giải thích lai lịch của Chí Phèo và những người lao động cùng cố như Chí Phèo. Câu 15: Vì sao Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao phải đi tù? A. Vì ăn cắp đồ nhà Lí Kiến..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. Vì đánh bạc. C. Vì bị Lí Kiến ghen. D. Vì lỡ phạm tội giết người. Câ. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. D. C. D. A. D. D. A. B. D. A. C. D. A. A. C. u ĐA. CHÍ PHEØO 1. Ai laø taùc giaû cuûa truyeän ngaén “Chí Pheøo” ? a. Ngoâ Taát Toá b. Nam Cao c. Nguyeãn Coâng Hoan d. Vuõ Troïng Phuïng 2. OÂng coøn laø taùc giaû cuûa : a. Tiểu thuyết “Tắt đèn” b. Truyeän ngaén “Laõo Haïc” c. Hồi kí “Những ngày thơ ấu” d. Truyeän ngaén “Soáng cheát maëc bay” 3. Dòng nào nói không đúng về cuộc đời tác giả “Chí Phèo” ? a. Tên khai sinh là Trần Hữu Tri, sinh trong một gia đình địa chủ, quê Hà Nam. b. Sau khi học xong bậc Thành chung, vào Sài Gòn kiếm sống. Nhưng chỉ ít lâu sau, vì bệnh tật, đành phải trở về quê höông. c. Một thời gian sau, ông dạy học ở một trường tư thuộc ngoại ô Hà Nội. Trường đóng cửa, ông buộc phải sống vất vưởng baèng ngheà vieát vaên, laøm gia sö. d. Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông tham gia cướp chính quyền ở quê ; sau đó hăng hái phục vụ kháng chiến chống Phaùp. 4. Con người ông không có đặc điểm này : a. Soáng maïnh meõ, soâi noåi. b. Có một đời sống nội tâm phong phú. c. Thường nghiêm khắc đấu tranh với chính mình, vươn tới một cuộc sống tốt đẹp. d. Gắn bó sâu nặng với quê hương và những con người nghèo khổ. 5. Dòng nào không nói đúng về sáng tác của ông ? a. Nhất quán giữa quan điểm nghệ thuật tiến bộ và sự nghiệp sáng tác. b. Sáng tác của ông cho thấy ông luôn quan tâm đến thế giới tinh thần của con người ; trong đó đặc biệt là vấn đề nhân phẩm, nhaân caùch. c. Ông có sở trường phát hiện và miêu tả tâm lí nhân vật. d. Kết cấu truyện của ông hết sức phóng túng, nhiều khi buông thả theo cảm xúc chủ quan. 6. Truyện ngắn “Chí Phèo” ban đầu được tác giả đăït tên là : a. Chí Phèo – Thị Nở b. Caùi loø gaïch cuõ c. Làng Vũ Đại ngày ấy d. Đôi lứa xứng đôi 7. Lai lòch cuûa Chí Pheøo laø : a. Một đứa trẻ mồ côi, bố mẹ mất sớm, phải tự kiếm sống từ nhỏ. b. Boá maát, meï Chí Pheøo khoâng nuoâi noåi con neân phaûi baùn con cho nhaø giaøu. c. Một đứa con hoang, bị bỏ rơi, được người ta nhặt về nuôi. d. Chí Phèo là đứa trẻ ngay từ khi ra đời chỉ có mẹ mà không có bố. 8. Vì sao Chí Pheøo phaûi ñi tuø ? a. Vì lỡ phạm tội giết người b. Vì đánh bạc c. Vì ăn cắp đồ nhà Lí Kiến d. Vì bò Lí Kieán ghen 9. Sau khi ở tù về, Chí Phèo trở thành con người như thế nào ? a. Hiền lành, nhẫn nhục và nhút nhát hơn trước. b. Trở thành kẻ lưu manh, côn đồ c. Làm ăn lương thiện để kiếm sống d. Chán đời, không muốn sống 10. Bá Kiến không dùng cách này để biến Chí Phèo thành “chỗ đầy tớ tay chân” trung thành của hắn : a. Xử nhũn với Chí Phèo b. Khiêu khích và vuốt ve lòng tự ái của Chí Phèo c. Cho Chí Phèo nhà ở và tiền để sinh sống d. Bieán Chí Pheøo thaønh con nghieän. 11. Đoạn trích kể về phần nào của cuộc đời Chí Phèo ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Lúc Chí Phèo lớn lên, làm canh điền cho nhà Lí Kiến b. Lúc Chí Phèo vừa ở tù về c. Lúc Chí Phèo đã trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại d. Lúc con quỷ dữ Chí Phèo đã được gặp Thị Nở 12. Chi tieát naøo khoâng coù trong caûm nhaän cuûa Chí Pheøo veà cuoäc soáng chung quanh trong buoåi saùng sau caùi ñeâm gặp Thị Nở ? a. Tieáng chim hoùt b. Tiếng trẻ con cười đùa a. Tiếng cười nói của những người đi chợ c. Tieáng anh thuyeàn chaøi goõ maùi cheøo ñuoåi caù 13. Câu chuyện của những người đi chợ khiến Chí Phèo “nao nao buồn, là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ”. Câu nào trong cái mơ ước ngày xưa ấy có sự gặp gỡ với câu chuyện của những người đi chợ ? a. Chồng cuốc mướn cày thuê. b. Vợ dệt vải. c. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. d. Khaù giaû thì mua daêm ba saøo ruoäng laøm. 14. Ý thức về hiện tại, dự cảm về tương lai, Chí Phèo sợ nhất điều gì ? a. Tuoåi giaø b. Đói rét c. OÁm ñau d. Cô độc 15. Thị Nở yêu Chí Phèo bằng : a. Cái lòng yêu của một người làm ơn b. Cái lòng yêu của một người chịu ơn c. Caû hai yù treân 16. Tại sao Chí Phèo bưng bát cháo hành của Thị Nở mà “mắt hình như ươn ướt” a. Vì đây là lần đầu tiên trong đời hắn được một người đàn bà cho. b. Vì đây là lần đầu tiên hắn ăn cháo hành c. Vì cháo hành bao giờ cũng dễ làm cho người ta chảy nước mắt d. Vì Chí Pheøo ñang bò oám naëng 17. Taâm traïng naøo khoâng coù trong Chí pheøo khi haén “nhìn baùt chaùo boác khoùi” ? a. Haén thaáy baâng khuaâng. b. Hắn thấy Thị Nở có duyên. c. Haén thaáy mieäng ñaéng, loøng mô hoà buoàn. d. Hắn thấy ăn năn về tội ác, và nghĩ “hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù ?”. 18. Cái lí do chủ yếu để bà cô Thị Nở không cho Thị Nở lấy Chí phèo là gì ? a. Xấu xí, dở hơi như Thị Nở mà lại đi lấy chồng. b. Thị Nở đã ngoài ba mươi tuổi mà lại còn đi lấy chồng. c. Bởi Chí Phèo quá nghèo, lại già. d. Bởi Chí Phèo chỉ có mỗi một nghề rạch mặt ăn vạ. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câ. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. B. B. A. A. D. B. C. D. B. D. D. B. B. D. C. A. A. D. u ĐA.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×