Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an ngu van 12 chuan kien thuc ca nam tich hop day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.07 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN NGỮ VĂN 12 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2016-2017) Cả năm: 37 tuần (105 tiết) Học kì I: 19 tuần (54 tiết) Học kì II: 18 tuần (51 tiết) Tiết 1 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX Ngày soạn: Giảng ở các lớp: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức + Kiến thức chung: - Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước; Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam; Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống + Kiến thức trọng tâm: Tiết 1: Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến 1975. 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn học sử, nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. 3. Về tư tưởng: Có năng lực tổng hợp khái quát và hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX. Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Ngữ văn 12 tập 1 - SGV Ngữ văn 12 tập 1 - Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, Phát vấn. Thuyết giảng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1: Ổn định tổ chức( Kiểm tra sĩ số ) 1’ 2: Kiểm tra bài cũ ( 3’) GV: Ở lớp 11 em đã học bài khái quát của thời kì văn học nào? Hãy nêu khái quát những nội dung chính trong bài khái quát đó? Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945: +Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa + Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng... + Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng + Văn học đạt được những thành tựu đáng kể trên tinh thần kế thừa,phát huy truyền thống của văn học dân tộc là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa xã hội,với một đóng góp mới của thời đại: tinh thần dân chủ.... 3. Nội dung bài mới Lời vào bài: 1’ Thời đại nào, văn học ấy. Vậy Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX đã tồn tại và phát triển như thế nào? Văn học thời đại này có gì khác với các thời đại văn học trước đó.Để hiểu rõ những vấn đề trên bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX. Hoạt động của thầy và trò TiÕt 1 : * Trong giai đọan từ 1945-1975 ls, xh, vh VN có đặc điểm gì? Dựa vào SGK và hiểu biết của mình em hãy trình bày rõ? Từ đó em hãy nêu khái quát yêu cầu của cuộc sồng đặt ra với văn nghệ ? ( - Những yêu cầu của cuộc sồng đặt ra với văn nghệ: + Văn chương không được nói nhiều chuyện buồn đau, chuyên tiêu cực, phản ánh tổn thất trong chiến đấu là. Nội dung cần đạt I. Khái quát VHVN từ CMTT 1945 đến 1975: 1.Vài nét khái quát về hoµn cảnh lịch sử xã hội và văn hóa: - Đường lối văn nghệ, sự lãnh đạo của Đảng đã góp phần tạo nên một nền VH thống nhất trên đất nước ta. - Hai cuộc kháng chiến chống P, M kéo dài suốt 30 năm đã tác động sâu sắc mạnh mẽ tới đời sống vật chất và tinh thần của toµn dân tộc trong đó có văn học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> văn chương lac điệu không lành mạnh. + Văn chương không được nói chuyện hưởng thụ, chuyện hạnh phúc cá nhân. đề tài tình yêu cũng hạn chế. Nếu có nêu, có viết về tình yêu phải gắn với nhiệm vụ chiến đấu. + Văn chương phải phản ánh nhận thức con người, phân biệt rạch ròi giữa địch và ta, bạn và thù. + Văn chương thể hiện sự kết hợp giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. + Nhân vật trung tâm của vh phải là công nông binh.) * Theo em thì 2 cuộc chiến tranh đã tác động ntn đến đời sống vc, tt của dân tộc? - Kinh tế và văn hóa tác động ntn đến VH?. nghệ thuật, tạo cho VH giai đọan này những đặc điểm và tính chất riêng của một nền VH hình thành và phát triển trong hòan cảnh chiến tranh kéo dài và vô cùng ác liệt. - Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển. - Về văn hóa, từ 45-75 điều kiện giao lưu còn h¹n chế, nước ta chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hóa các nước XHCN. 2. Quá trình phát triển và những thành tựu nổi bật: a. Chặng đường từ 1945 đến 1954: - Một số tác phẩm trong những năm 1945-1946 đã phản ánh được không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nước vừa giành được độc lập( Ngọn Quốc kì, Hội nghị non sông...). * Từ 1945 đến 1975 VH phát triển - Từ cuối năm 1946, văn học tập qua mấy chặng đường? Đặc điểm, trung phản ánh cuộc kháng chiến tình hình phát triển và thành tựu qua chống thực dân Pháp. Văn học gắn các giai đọan? bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến ; tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến. - Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu cho văn xuôi chặng đường kháng chiến chống Pháp . Những tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới Thủ của Trần Đăng, Đôi mắt và rừng nhật kí Ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân...Từ 1950, đã xuất hiện những tập truyện kí khá.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Thµnh tùu vÒ th¬ ca cña v¨n häc dày dặn: Vùng mỏ của Võ Huy Tâm, giai ®o¹n nµy ? Xung kích của Nguyễn Đình Thi, Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc... - Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc. Cảm hứng chính là tình yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi cuộc sống kháng chiến và con người kháng chiến. Tiêu biểu là những tác phẩm: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh, Bên kia sông Đuống của HCầm, Tây Tiến của QD, Đất nước của Nguyễn Đình Thi...đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu. - Kịch: một số vở kịch xuất hiện gây sự chú ý lúc bấy giờ như Bắc Sơn, Những người ở lại của Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hòa của Học Phi - Lí luận, phê bình văn học chưa phát triển nhưng đã có những tác Đây là giai đoạn đất nước đang xây phẩm có ý nghĩa quan trọng như bản dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề đấu tranh thống nhất đất nước. Văn văn hóa Việt Nam của Trường Chinh, học có hai nhiệm vụ cụ thể: Phản ánh bài tiểu luận Nhận đường và tập Mấy công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vấn đề nghệ thuật của Nguyễn Đình ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Thi. b. Chặng đường từ 1955 đến 1964: miền Nam… - Văn học tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những * Cho ví dụ minh ho¹ sự phong phú đổi thay của đất nước và con người về đề tài của VH giai đọan này? trong bước đầu xây dựng CNXH với VD: Cái sân gạch của ĐVũ:truyện cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm xoay quanh nhân vật lão Am- con vui và niềm lạc quan tin tưởng. người cũ- đấu tranh, thay đổi nhận Nhiều tác phẩm đã thể hiện tình cảm thức, chấp nhận CNXH và lớp thanh sâu nặng với miền Nam và nỗi đau niên mới- tiêu biểu là Trọng, Chấm- chia cắt, ý chí thống nhất đất nước. - Văn xuôi mở rộng đề tài trên nhiều con lão Am tha thiết với CNXH lĩnh vực cuộc sống: sự đổi đời của con người, sự biến đổi số phận trong VD: Mùa lạc, Sông Đà… VD Thơ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CLV: Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm! Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? - Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn, Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc. Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng... Những ngày tôi sống đây là ngày đẹp hơn tất cả Dù mai sau đời muôn vạn lần hơn … Gặp mỗi mặt ngời đều muốn ghé m«i h«n ’’. Gv minh họa thêm : Tình cảm đẹp nhất là tình yêu tổ quốc: Ôi! Tổ quốc ta yêu như máu thịt …. môi trường mới, thể hiện khát vọng hạnh phúc cá nhân; Đề tài chống Pháp vẫn tiếp tục được khai thác. Hiện thực trước cách mạng tháng Tám vẫn được khai thác với cách nhìn mới. Đề tài HT hóa nông nghiệp, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội được khai thác nhiều … Các tác phẩm tiêu biểu (SGK) - Thơ ca có một mùa bội thu. Tập trung thể hiện cảm hứng: sự hoà hợp giữa cái riêng với cái chung, ca ngợi chủ nghĩa xã hội, cuộc sống mới, con người mới, nỗi đau chia cắt, nỗi nhớ thương với miền Nam ruột thịt…Các tác phẩm tiêu biểu Gió lộng – Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa - Chế Lan Viên, Riêng chung – Xuân Diệu… Kich cũng có những thành tựu mới với các tác phẩm Một đảng viên – Học Phi, Quẫn – Lộng Chương, Chị Nhàn, Nổi gió - Đào Hồng Cẩm. … c) Giai đoạn (1965-1975): - Văn học giai đoạn này tập trung viết về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.. Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông - Văn xuôi chặng đường này phản ánh cuộc sống, chiến đấu và lao + Con người đẹp nhất, yêu thương động, khắc hoạ thành công con nhất là anh bộ đội: Người em yêu người Việt Nam anh dũng, kiên thương là chú bộ đội - Trần Đăng cường, bất khuất ở cả hai miền Nam Khoa; Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, - Bắc…Người mẹ cầm súng Hoan hô anh giải phóng quân, Kính Nguyễn Thi, Rừng xà nu - Nguyễn chào anh con người đẹp nhất (Tố Trung Thành, Hòn đất – Anh Đức …; Kí - Nguyễn Tuân, Vùng trời – Hữu)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Đề tài tình yêu rất hạn chế. Nếu có nói phải gắn liền với chiến đấu: “Em! Anh ôm chặt em và cả khẩu súng trường trên vai em” - Nguyễn Đình Thi. Hữu Mai, Dấu chân người lính – Nguyễn Minh Châu … - Thơ ca chống Mĩ đạt tới thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến mới của nền thơ hiện đại Việt Nam thể hiện không khí, khí thế, lí tưởng của toàn thể dân tộc, đề cập tới sứ mạng lịch sử và ý nghĩa nhân loại của cuộc kháng chiến chống Mĩ …Thơ đào sâu chất hiện thực bên cạnh đó là sức khái quát, chất suy tưởng, chính luận. Các tác giả tác phẩm chính (SGK). - Kich sân khấu có nhiều thành tựu mới… - Về lí luận phê bình tập trung ở một số tác giả Vũ Ngọc Phan, §ặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên.. -Văn học trong vùng tạm chiếm có sự phát triển, tuy nhiên cũng không có điều kiện gọt giũa đê đạt tới một sự thành công lớn.... 4. Củng cố, dặn dò: * Kiểm tra đánh giá : Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp nhận bài học qua các câu hỏi: - Các chặng đường phát triển của văn học VN từ 1945- 1975, thành tựu chủ yếu của các thể loại? - Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-1975? Hãy làm rõ những đặc điểm đó qua các thể loại? - Hãy trình bày những thành tựu bước đầu của VHVN từ sau 1975- hết thế kỉ XX? - Gợi ý: NĐT đề cập đến mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . Một mặt: Văn nghệ phụng sự kháng chiến. Đó là mục đích của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh – Nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá. - Mặt khác, chính hiện thực phong phú , sinh động của cách mạng, kháng chiến đã đem đến cho văn nghệ một sức sống mới, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào cho văn nghệ.. Tiết 2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX Ngày soạn: Giảng ở các lớp: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức + Kiến thức chung: - Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước; Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam; Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống + Kiến thức trọng tâm: Tiết 2: Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975. Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX. 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn học sử, nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. 3. Về tư tưởng: Yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi cuộc sống kháng chiến và con người kháng chiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Ngữ văn 12 tập 1 - SGV Ngữ văn 12 tập 1 - Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, Phát vấn. Thuyết giảng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1: Ổn định tổ chức( Kiểm tra sĩ số ) 1’.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2: Kiểm tra bài cũ ( 3’) GV: Ở lớp 11 em đã học bài khái quát của thời kì văn học nào? Hãy nêu khái quát những nội dung chính trong bài khái quát đó? Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945: +Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa + Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng... + Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng + Văn học đạt được những thành tựu đáng kể trên tinh thần kế thừa,phát huy truyền thống của văn học dân tộc là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa xã hội,với một đóng góp mới của thời đại: tinh thần dân chủ.... 3. Nội dung bài mới Lời vào bài: 1’ Thời đại nào, văn học ấy. Vậy Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX đã tồn tại và phát triển như thế nào? Văn học thời đại này có gì khác với các thời đại văn học trước đó.Để hiểu rõ những vấn đề trên bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX. Hoạt động của thầy và trò TiÕt 2 :. Nội dung cần đạt 3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN 1945-1975. Thế nào là nề VH hướng về đại a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó chúng? sâu sắc với vận mệnh chung của Cho vớ dụ CM nền VH hướng về đại đất nước: chúng? Văn nghệ trở thành vũ khí sắc bén VD: “Có những phút làm nên lịch phục vụ kịp thời cho sự nghiệp CM, sử…” hiện thực cách mạng khơi nguồn cảm hứng s¸ng tạo cho VH. VH gắn bó “Em là ai cô gái hay nàng tiên” sâu sắc và ăn nhịp với từng chặng “ Tuổi 14 thật ước ao đường của lịch sử dân tộc, theo sát Buổi đầu cầm súng biết bao là từng nhiệm vụ chính trị của đất mừng…” nước… Tổ quốc, CNXH đã trở “ Giọt giọt mồ hôi rơi/ trên má anh thành một nguồn cảm hứng trở thành đề tài lớn của văn học vàng nghệ/ anh về quốc quân ơi….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> “Em là con gái Bắc Giang/ rét thì mặc rét nước làng em lo…”“ Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô” “Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” “Đất nước của những người mẹ mặc áo vá vai Bền bỉ nuôi chồng, nuôi con đánh giặc” “Mẹ vẫn đào hầm trong tầm đại bác” (Chứng minh bằng những điển hình văn học như cụ già Mết, Tnú, Đinh Núp trong tác phẩm của Nguyên Ngọc…cũng có thể chứng minh bằng thể loại như thơ lục bát, ca dao chống Pháp và chống Mỹ).. b) Nền văn học hướng về đại chúng: - Nhân dân là là đối tượng phản ánh, thưởng thức, nguồn bổ sung lực lượng s¸ng tác cho văn học…Chính nhân dân trở thành cảm hứng chủ đạo, trở thành đề tài cho các tác phẩm... - Nội dung: Phản ánh cuộc sống, khát vọng, phẩm chất anh hùng, vẻ đẹp tâm hồn, khả năng và con đường tất yếu đi đến với cách mạng của nhân dân - Hình thức: tác phẩm ngắn gọn, sử dụng các thể loại truyền thống, ngôn ngữ trong sáng giản dị dễ hiểu.. VD: “Thằng tây chớ cậy sức dài Chúng tao dù nhỏ nhưng dai hơn mày … Chúng tao thức bốn đêm rồi Ăn cháo ba bữa chạy mười chín cây Bây giờ mới gặp mày đây Sức tao còn đủ bắt mày hàng tao” “Chị em phụ nữ Thái Bình Ca nô đội lệch vừa xinh, vừa giòn Ra trận là con đường đẹp nhất, con Người ta nhắc chuyện chồng con đường vui: Những buổi vui sao cả lắc đầu nguây nguẩy em còn đánh nước lên đường/ xao xuyến bờ tre Tây” từng hồi trống giục – Chính Hữu “ Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước/ mà c) Nền văn học chủ yếu mang lßng phơi phới dậy tương lai”. khuynh hướng sử thi và cảm hứng “Đường ra trận mùa này đẹp lắm” lãng mạn: - Khuynh hướng sử thi: Văn học đã tái hiện những mốc son chói lọi trong lịch sử dõn tộc, đề cập đến những vấn đề trọng đại của ĐN (chống Pháp, chống Mĩ, xây dựng GV hướng dẫn HS tìm hiểu về giai chủ nghĩa xã hội), những nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đoạn văn học sau 1975- hết thế kỉ XX. * Nêu câu hỏi 4 SGK: Hãy giải thích vì sao VHVN từ sau 1975 phải đổi mới ? - Nêu câu hỏi gợi mở cho hS trả lời , nhận xét và chốt lại ý chính.. đại diện tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc, gắn bó số phận với cả cộng đồng dân tộc, con người chủ yếu được khám phá ở nghĩa vụ, trách nhiệm công dân , lời văn mang giọng điệu ngợi ca ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ hào hùng. - Cảm hứng lãng mạn: khẳng định cái tôi đây tình cảm cảm xúc, hướng tíi lí tưởngca ngợi cuộc sống mới con người mới, tin vào tương lai tất thắng của cách mạng, II. Khái quát VHVN từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX:. * Hãy nêu những chuyển biến và thành tựu ban đầu của nền văn học? Lưu ý HS theo dõi sự chuyển biến qua từng giai đoạn cụ thể và nêu thành tựu tiêu biểu. - Diễn giảng thêm về một vài tác phẩm nêu trong SGK. 1.Hoàn cảnh lịch sử xã hội và văn hóa: - Sau chiến thắng 1975, lịch sử më ra một kỉ nguyên mới- độc lập tự chủ, thống nhất. từ sau 1975 – 1985 đất nược gặp nhiều khó khăn - Sau 1986 với công cuộc đổi mới do Đảng đề xướng lãnh đạo nền kinh tế từng bước chuyển sang kinh tế thị trường văn hãa có điều kiện giao lưu tiếp xúc với nhiều nước. ĐN đổi mới phát triển thúc đẩy văn học đổi mới. 2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu:. - Từ sau 1975, thơ chưa tạo được sự lôi cuốn hấp dẫn như các giai đoạn trước. Tuy nhiên vẫn có một số tác phẩm ít nhiều gây chú ý cho người đọc ( Trong đó có cả nhưng cây bút * Qua tìm hiểu em hãy rút ra những thuộc thế hệ chống Mĩ và những cây đánh giá chung về VH sau 1975, giải bút thuộc thế hệ nhà thơ sau 1975). thích nguyên nhân tích cực và hạn - Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều thành tựu hơn so với thơ ca. Nhất là chế của VH?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gv chốt lại đánh giá chung về VH từ đầu những năm 80. Xu thế đổi sau 1975 . mới trong cách viết cách tiếp cận hiện thực ngày càng rõ nét với nhiều tác phẩm của Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải. - Từ năm 1986 văn học chính thức bước vào thời kì đổi mới : Gắn bó với đời sống, cập nhật những vấn đề của đời sống hàng ngày. Các thể loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí... đều có những thành tựu tiêu biểu. - Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình...) =>Nhìn chung về văn học sau 1975 - Văn học đã từng bước chuyển sang giai đoạn đổi mới và vận động theo hướng dân chủ hoá,mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. - Vh cũng phát triển đa dạng hơn về đề tài, phong phú, mới mẻ hơn về bút * Củng cố tổng hợp kiến thức bài pháp,cá tính sáng tạo của nhà văn học. được phát huy . - Gọi HS đọc phần kết luận, gạch - Nét mới của VH giai đoạn này là chân các ý chính trong SGK, ghi tính hướng nội, đi vào hành trình tìm phần Ghi nhớ vào vở kiếm bên trong, quan tâm nhiều hơn đến số phận con người trong những hoàn cảnh phức tạp của đời sống. - Tuy nhiên VH giai đoạn này cũng có những hạn chế: đó là những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh hoặc nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều tới các mặt trái của xã hội... III/ Kết luận: ( Ghi nhớ- SGK) - VHVN từ CM tháng Tám 19451975 hình thành và phát triển trong một hoàn cảnh đặc biệt, trải qua 3 chặng, mỗi chặng có những thành tựu riêng, có 3 đăc điểm cơ bản....

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Từ sau 1975, nhất là từ năm 1986, VHVN bước vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hoá,mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp của cuộc sống đời thường, có nhiều tìm tòi đổi mới về nghệ thuật. 4. Củng cố, dặn dò: * Kiểm tra đánh giá : - Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-1975? Hãy làm rõ những đặc điểm đó qua các thể loại? - Hãy trình bày những thành tựu bước đầu của VHVN từ sau 1975- hết thế kỉ XX? * Bài tập luyện tập: Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta.” Hãy bày tỏ suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên. - Gợi ý: NĐT đề cập đến mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến: * Bài tập nâng cao: Hãy phân tích đặc điểm của khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn trong VH giai đoạn 1945-1975 qua các tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa( Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà đã học ở chương trình ngữ văn lớp 9 ./.. TiÕt 3 lµm v¨n : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ Ngày soạn: Giảng ở các lớp: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Về kiến thức: + Kiến thức chung:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giúp HS : Nắm được cách viết một bài văn về tư tưởng đạo lí. + Kiến thức trọng tâm: + Nội dung, yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. + Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. 2.Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích đề,lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một tư tưởng, đạo lí. 3.Về tư tưởng: - Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm bản thân để viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Ngữ văn 12 tập 1 - SGV Ngữ văn 12 tập 1 - Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, Phát vấn. Thuyết giảng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Nêu những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945- 1975? 3. Nội dung bài mới Lời vào bài: Tư tưởng, đạo lí được quy định bởi xã hội và bao giờ cũng mang tính khách quan. Nhận thức về tư tưởng,đạo lí có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống mỗi con người.Vậy làm thế nào để nhận biết và hiểu nội dung về một tư tưởng,đạo lí ?. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài : Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt I. Cách làm bài nghị luận về một tư -Hướng dẫn HS luyện tập để biết tưởng đạo lí: cách làm bài nghị luận về một tư * Đề bài: Anh ( chi) hãy trả lời câu tưởng đạo lí. hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn? - GV dựa vào đề bài trong SGK và 1.Tìm hiểu đề:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> những câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận hình thành lí thuyết. HS làm việc theo nhóm 4 : Đọc kĩ đề bài và câu hỏi, trao đổi thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập (ý khái quát, ngắn gọn) và đại diện nhóm trình bày (3-5 phút) (Gợi ý-Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? -Thế nào là lối sống đẹp? -Để sống đẹp cần rèn luyện những phẩm chất nào? -Những thao tác lập luận cần được sử dụng trong đề bài trên? - Tư liệu làm dẫn chứng thuộc lĩnh vực nào trong đời sống?) -HS cần tập trung thảo luận và nêu được thế nào là “sống đẹp”( Gợi ý: Sống đẹp là sống có lí tưởng mục đích, có tình cảm nhân hậu, lành mạnh, có trí tuệ sáng suốt, hiểu biết rộng, có hành động tích cực=> có ích cho cộng đồng xã hội...); ngược lại là lối sống: ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hòi, vô trách nhiệm, thiếu ý chí nghị lực. * Vấn đề NL: lối sống đẹp của con người. -Sống đẹp: sống tích cực, có lí tưởng, có tâm hồn, có trí tuệ -Để sống đẹp, cần: + lí tưởng đúng đắn + tâm hồn lành mạnh + trí tuệ sáng suốt + hành động hướng thiện * Thao tác lập luận + giải thích (sống đẹp là gì?) + phân tích (các khía cạnh sống đẹp) + chứng minh (nêu tấm gương người tốt) + bình luận (bàn về cách sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ, nhỏ nhen….) - Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế và 1 số dẫn chứng thơ văn.. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Nêu luận đề. (Có thể viết đoạn văn theo cách lập luận: Diễn dịch, quy nạp hoặc phản đề. Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ của -GV gọi đại diện các nhóm trình bày, Tố Hữu.) ghi bảng tổng hợp, nhận xét... b. Thân bài: - Giải thích: Thế nào là “Sống đẹp” - Phân tích các khía cạnh “Sống đẹp”. - Chứng minh , bình luận: Nêu những tấm gương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để “Sống đẹp”, phê phán lối sống không đẹp... - Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu để có lối sống đẹp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> c. Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp ( Sống đẹp là một chuẩn mực cao nhất trong nhân cách con người. Câu thơ Tố Hữu có tính chất gợi mở, nhắc nhở chung đối với tất cả mọi người nhất là thanh niên) - Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng cao nhân cách.. - Hướng dẫn HS sơ kết, nêu hiểu biết về cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.. -HS nêu phương pháp làm bài qua phần luyện tập lập dàn ý. - Nắm kĩ lí thuyết trong phần Ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập củng cố kiến thức -Yêu cầu HS đọc kĩ 2 bài tập trong. * Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí: - Chú ý: + Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lí rất phong phú gồm: nhận thức ( lí tưởng mục đích sống); về tâm hồn, tình cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung; tính trung thực, dũng cảm...); về quan hệ xã hội, gia đình; về cách ứng xử trong cuộc sống... + Các thao tác lập luận được sử dụng ở kiểu bài này là: Thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ. *Dàn bài chung: Thường gồm 3 phần Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn Thân bài: + Giải thích tư tưởng đạo lí đó + Phân tích, bàn luận mặt đúng, bác bỏ mặt sai + Phương hướng phấn đấu Kết bài: + Ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí trong đời sống. + Rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SGK và thực hành theo các câu hỏi, Bài tập 1: HS làm việc cá nhân và trình bày ngắn gọn, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung Bài tập 2: Hs về nhà làm dựa theo gợi ý SGK ( Lập dàn ý hoặc viết bài). - Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập:. 1. Bài tập 1/SGK/21-22 a.VĐNL: phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người. - Tên văn bản: Con người có văn hoá, “Thế nào là con người có văn - Hướng dẫn HS củng cố kiến thức hoá?” Hay “ Một trí tuệ có văn hoá” b.TTLL: qua phần ghi nhớ trong SGK. - Giải thích: văn hoá là gì? (đoạn 1) 2. Bài 2/ SGK/22: - Phân tích: các khía cạnh văn hoá a.Dàn ý: (đoạn 2) - Mở bài: + Vai trò lí tưởng trong đời sống con - Bình luận: sự cần thiết phải có văn hoá (đoạn3) người. + Có thể trích dẫn nguyên văn câu c.Cách diễn đạt trong văn bản rất nói của Lep Tônxtôi sinh động, lôi cuốn: - Thân bài: - Để giải thích, tác giả sử dụng một + Giải thích: lí tưởng là gì? + Phân tích vai trò, giá trị của lí loạt câu hỏi tu từ gây chú ý cho tưởng: Ngọn đèn chỉ đường, dẫn lối người đọc. cho con người. Dẫn chứng: lí tưởng yêu nước của - Để phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo Hồ Chí Minh. + Bình luận: Vì sao sống cần có lí quan hệ gần gũi, thẳng thắn. tưởng? + Suy nghĩ của bản thân đối với ý kiến của nhà văn. Từ đó, lựa chọn và phấn đấu cho lí tưởng sống. - Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn - Kết bài: + Lí tưởng là thước đo đánh giá con thơ Hi Lạp, vừa tóm lượt được các luận điểm, vừa tạo ấn tượng nhẹ người. + Nhắc nhở thế hệ trẻ biết sống vì lí nhàng, dễ nhớ. tưởng. b. Viết văn bản: HS làm ở nhà . 4: Củng cố bài giảng(1’) - Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5: Dặn dò(1’) - Học và nắm nội dung bài - Soạn bài: Tuyên ngôn độc lập V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................ -----------------------------------------------------------------------------------------------------TiÕt 4-§äc v¨n : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh ) Phần 1: Tác giả Hồ Chí Minh Ngày soạn: Giảng ở các lớp: I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Về kiến thức - Kiến thức chung: Giúp HS : Hiểu được quan điểm sáng tác những nét khái quát về sự nghiệp văn học và những đặc điểm cơ bản về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh. - Kiến thức trọng tâm: Khái quát về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng có hiệu quả những kiến thức nói trên vào việc đọc hiểu vănthơ của Người. Đọc hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại. 3. Về tư tưởng: Qua đó giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức về Hồ Chí Minh vào việc tìm hiểu, phân tích thơ văn . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Ngữ văn 12 tập 1 - SGV Ngữ văn 12 tập 1 - Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, Phát vấn. Thuyết giảng, Tích hợp nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước 1: Ổn định tổ chức( Kiểm tra sĩ số ) Bước 2: Kiểm tra bài cũ( 3’) Bước 3: Nội dung bài mới Lời vào bài (1’) Hồ Chí Minh là nhà yêu nước và nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc, đồng thời là một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào Quốc tế cộng sản. Sinh thời Hồ Chí Minh không nhận mình là nhà thơ nhưng sự nghiệp văn học to lớn của Người đã cho thấy Người xứng đáng là một nhà thơ lớn của văn học dân tộc Việt Nam. Để biết được con người cũng như văn chương của Người, chúng ta cùng tìm hiểu phần một : Tác giả - Hồ Chí Minh. 1. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Vài nét về tiểu sử: Hồ Chí Minh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm (1890- 1969) hiểu những nét chính về tác giả. - Tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất Thành  Nguyễn Ái Quốc - Quê quán: Làng Kim Liên ( Làng GV minh họa thêm thơ văn: Sen), xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ “ Có nhớ chăng hỡ gió rét thành An. Balê - Xuất thân: Gia đình nhà nho yêu Một viên gạch hồng Bác chống l¹i cả nước(Cha là cụ phó bảng NSSắc, mẹ một mùa băng giá..” là Hòang Thị Loan) “ Luận cương đến BH và người đã *Qúa trình hoạt động cách mạng. khóc -Năm 1911: Bác ra đi tìm đường cứu Lệ BH rơi trên chữ Lê Nin nước. Bốn bức tường im nghe Bác lật từng - 1/1919 gửi bản yêu sách của nhân trang sách gấp/Tưởng bên ngoài ĐN dân An Nam về quyền bình đẳng tự đợi mong tin do đến hội nghị Vec xay với tên Bác reo lên như nói cùng dân tộc Ngyễn Ái Quốc. Hạnh phúc là đây! Cơm áo đây - 1920 tham gia ĐH thành lập ĐCS rồi… Pháp, đọc được luận cương của Lê Phút khóc đầu tiên là phút BH cười” Nin về các vđ dân tộc và thuộc địa xác định được con đường giải phóng “ Ôi sang xuân nay xuân 41 dân tộc. Trắng rừng biên giới nở hoa mơ - 1925- 1930: tham gia thành lập.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bác về …im lặng con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ” “ Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa… Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non song mọi kiếp người” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự nghiệp văn chương của HCM. - Nêu câu hỏi 1(SGK )Yêu cầu HS trả lời. - HS trả lời dựa theo mục a,b,c ( SGK) - Lớp trao đổi , bổ sung . - GV nhận xét bổ sung và khắc sâu kiến thức, cho hS ghi nội dung ngắn gọn. Có thể phân tích thêm 1 vài dẫn chứng, thuyết giảng giúp HS khắc sâu kiến thức. VD:“ Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong”. VD: Tác phẩm Vi hành, xuất phát từ mục đích vạch trần bộ mặt xảo trá của thực dân pháp và chân dung Khải Định trên chính đất pháp cho người P biết nên HCM đã chọn hình thức, bút pháp viết tác phẩm. - Hãy nêu những nét khái quát về di sản văn học của HCM? Hãy giải thích vì sao di sản VH của Người rất phong phú đa dạng? Chứng minh sự phong phú đa dạng ấy? - Thuyết giảng minh hoạ thêm một số tác phẩm tiêu biểu giúp HS hiểu rõ giá trị sáng tác của Người. nhiều tổ chức Cm: VNTNCMĐCH, ĐCSVN… - 1941 về nước lãnh đạo CM trong nước giành thắng lợi 1945 - Từ 6/1/1946 được bầu làm chủ tịch nước đến khi từ trần 2/9/1969 -Năm 1990: nhân dịp kỉ niệm 100 ngày sinh của Người, tổ chức Giáo dục Khoa học và văn hoá Liên hiệp quốc đã ghi nhận và suy tôn Bác là Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. II. Sự nghiệp văn học: 1. Quan điểm sáng tác: - HCM coi văn học là vũ khí phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CM, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá. - HCM luôn chú trọng đến tính chân thật và tính dân tộc của văn học, đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ. - Khi cầm bút, HCM luôn xuất phát từ mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người luôn đặt câu hỏi viết cho ai? “ viết đề làm gì?’ rồi mới quyết định “ viết cái gì?” và “ viết như thế nào?” Do vậy, tác phẩm của Người thường rất sâu sắc về tư tưởng , thiết thực về nội dung và rất phong phú, sinh động, đa dạng về hình thức nghệ thuật. 2. Di sản văn học: a. Văn chính luận: Phong phú, đa dạng - Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quý hơn độc lập tự do (1966) - Những áng văn chính luận của.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cho học sinh nghe đọan đầu trong TNĐL, một đọan trong “Không có gì quý hơn độc lập tự do” Y/c các em nhận xét về giọng văn Cl?. Yêu cầu HS thảo luận về những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thuật HCM HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả, lớp theo dõi SGK nhận xét bổ sung hình thành kiến thức Nhắc HS chú ý các nhận định: -“ Văn tiếng Pháp của NAQ có đặc điểm nổi bật là dí dỏm, là hài hước. Điều đó không ngăn Người đã viết nên những lời thắm thiết trữ tình xúc động”. Người được viết không chỉ bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà còn bằng cả tấm lòng yêu nước của một trái tim vĩ đại, lời văn chặt chẽ, súc tích, sinh động của một tài năng nghệ thuật bậc thầy. b. Truyện và kí: - Tác phẩm tiêu biểu : SGK - Đây là những tác phẩm được viết trong thời gian Bác hoạt động ở Pháp, nhằm mục đích tố cáo thực dân, phong kiến đề cao những tấm gương yêu nước- CM; bút pháp linh hoạt sáng tạo, hiện đại, thể hiện trí tưởng tượng phong phú, vốn văn hoá sâu rộng, trí tuệ sắc sảo, tnh thần yêu nước, tự hào dân tộc của HCM. c. Thơ ca : - Tác phẩm tiêu biểu : SGK - Sáng tác trong nhiều thời gian khác nhau, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, tấm gương nghị lực phi thường, nhân cách cao đẹp của HCM. Bút pháp vừa đậm màu sắc cổ điển vừa thể hiện tinh thần CM thời đại. 3. Phong cách nghệ thuật: Độc đáo, hấp dẫn - Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chắng thuyết phục, giàu tính luận chiến, đa dạng về bút pháp. - Truyện và kí: Bút pháp hiện đại, tính chiến đấu mạnh mẽ, văn phong đa dạng, dí dỏm, hài hước... - Thơ ca: + Thơ tuyên truyền: mộc mạc, giản dị, mang màu sắc dân gian hiện đại, dễ thuộc dễ nhớ. +Thơ nghệ thuật: Có sự hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> hiện đại; giữa chất trữ tình và chất thép; giữa sự trong sáng giản dị và sự hàm súc sâu sắc. III/ Kết luận: ( SGK) 4. Củng cố, dặn dò: *Củng cố : Nhấn mạnh trọng tâm bài học cần nắm là: Quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM, chú ý vận dụng những kiến thức đã học vào việc phân tích những tác phẩm văn học của Người.  Bài tập luyện tập 1. Phân tích bài thơ Chiều tối ( Mộ- NKTT) để làm rõ sự hoà hợp giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại của thơ HCM. Gợi ý : + Bút pháp cổ điển: Ngôn ngữ hàm súc uyên thâm, miêu tả chấm phá, gợi hơn là tả, nhân vật trữ tình ung dung tự tại... + Bút pháp hiện đại: Tư tưởng và hình tượng thơ luôn vận động hướng ra ánh sáng, sự sống, tương lai. Nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ, luôn ở tư thế làm chủ thiên nhiên hoàn cảnh. Chi tiết hình ảnh gần gũi, tự nhiên, sống động... 2. Những bài học sâu sắc thấm thía rút ra từ tác phẩm NKTT: Tình cảm yêu nước, tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người; tinh thần lạc quan, ung dung, bản lĩnh nghị lực phi thường. -------------------------------------------------------------. Tiết 5 GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT Ngày soạn: Giảng ở các lớp: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Về kiến thức - Kiến thức chung:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giúp học sinh: Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng Tiếng Việt . - Kiến thức trọng tâm: Khái niệm sự trong sáng của Tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của Tiếng Việt. 2.Về kĩ năng Rèn kĩ năng biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiến Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng, đồng thời có kĩ năng cảm thụ,đánh giá cái hay, cái đẹp của những lời nói, câu văn trong sáng. 3.Về tư tưởng Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nói, khi viết, đồng thời rèn luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn và phát triển sự trong sáng của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Ngữ văn 12 tập 1 - SGV Ngữ văn 12 tập 1 - Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi + Phát vấn + Thuyết giảng + Tớch hợp GD kĩ nóng sống IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số(1’) 2: Kiểm tra bài cũ(3’) 3: Nội dung bài mới Lời vào bài(1’) Khi nghe một người nào đó phát âm không chuẩn, một người quá lạm dụng từ Hán Việt hoặc tiếng nước ngoài ta thấy khó chịu. Tại sao Tiếng Việt phong phú sao không biết dùng? Để thấy được bản chất của vấn đế, ta tìm hiểu bài: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.. Hoạt động của GV và HS. Néi dung KIẾN THỨC. I. Sù trong s¸ng cña TiÕng ViÖt. GV: Khi phát âm hay viết sai quy * Trong s¸ng thuéc vÒ b¶n chÊt cña ng«n tắc Tiếng Việt sẽ dẫn tới tình ng÷ nãi chung vµ TiÕng ViÖt nãi riªng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> trạng gì? HS: Thảo luận Em hiÓu nh thÕ nµo lµ sù trong s¸ng cña ng«n ng÷? Đưa ra ngữ liệu và yêu cầu học sinh phân tích: + GV: Nêu ví dụ 1: Lục Lam lăm lay núa mất mùa + GV: Câu trên sai chỗ nào? Nguyên nhân sai? Sửa lại cho đúng? + HS: Trả lời o Chỗ sai: Lục Lam lăm lay o Nguyên nhân: Phát âm không chuẩn, viết sai chính tả o Sửa lại: Lục Nam năm nay lúa mất mùa + GV: Nêu ví dụ 2: Khi nói về sự thờ ơ của một người nào đó, có người nói: Cô ấy tỏ ra bàng quang với mọi người. Câu trên sai chỗ nào: Nguyên nhân sai? Sửa lại cho đúng? + HS: Trả lời Chỗ sai: từ bàng quang Nguyên nhân: không hiểu nghĩa từ Sửa lại: Cô ấy tỏ ra bàng quan với mọi người + GV: Nêu ví dụ 3: Nguyễn Đình Chiểu nhà thi sĩ mù của dân tộc. Chỗ sai? Nguyên nhân ? Sửa lại? + HS: Trả lời Chỗ sai: không có phần vị ngữ Nguyên nhân: nhầm phần phụ chú là phần vị ngữ. +"Trong cã nghÜa lµ trong trÎo, kh«ng cã t¹p chất, không đục". +"S¸ng cã nghÜa lµ s¸ng tá, s¸ng chiÕu, s¸ng chói, nó phát huy cái trong nhờ đó nó phản ánh đợc t tởng và tình cảm của ngời Việt Nam ta, diÔn t¶ sù trung thµnh vµ s¸ng tá nh÷ng ®iÒu chóng ta muèn nãi" (Ph¹m v¨n §ång – Giữ g×n sù trong s¸ng cña TiÕng ViÖt). * Nh÷ng biÓu hiÖn cña sù trong s¸ng TiÕng ViÖt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Sửa lại: Thêm vị ngữ vào cuối câu; Thêm từ “là” vào sau “Nguyễn Đình Chiểu” + GV: Qua đó theo em biểu hiện thứ nhất của trong sáng tiếng Việt là gì? + HS: Phát biểu theo gợi ý của sánh giáo khoa. + GV: Yêu cầu khi phát âm và viết như thế nào? + HS: Phát biểu - Gi¸o viªn minh ho¹: TiÕng ViÖt cã vay mîn nhiÒu thuËt ng÷ chÝnh trÞ vµ khoa häc H¸n ViÖt, TiÕng Ph¸p nh: ChÝnh trị, Cách mạng, Dân chủ độc lập, Du Kích, Nhân đạo, Ô xi, Cac bon. - Song kh«ng v× vay mîn mµ qu¸ dông lµm mÊt ®i sù trong s¸ng cña TiÕng ViÖt VÝ dô: +Kh«ng nãi X " e cøu th¬ng"mµ nãi "xe thËp tù ". GV: Nêu ví dụ 4: Các superstar thích dùng mobil phone loại xịn. + GV: Chỗ sai? Nguyên nhân ? Sửa lại? + HS: Phát biểu Chỗ sai: dùng các từ nước ngoài: supersta thay thế cho từ: ngôi sao mobil phone thay thế cho điện thoại Nguyên nhân: lạm dụng tiếng nước ngoài trong trường hợp không cần thiết. Cách sửa: Các ngôi sao thích. 1. TiÕng ViÖt cã hÖ thèng chuÈn mùc vµ hÖ thèng chung lµm c¬ së cho giao tiÕp (nãi vµ viÕt). Nguyên tắc: + Phát âm theo chuẩn của một phương ngữ nhất định, chú ý cách phát âm ở phụâm đầu, phụ âm cuối, thanh điệu. + Tuân theo quy tắc chính tả, viết đúng phụ âm đầu, cuối, thanh điệu các từ khó. + Khi nói viết phải dùng từ đúng nghĩa và đầy đủ các thành phần câu. -> TiÕng ViÖt cã hÖ thèng quy t¾c chuÈn mùc nhng kh«ng phñ nhËn (lo¹i trõ) nh÷ng trêng hîp s¸ng t¹o, linh ho¹t khi biÕt dùa vµo nh÷ng chuÈn mùc quy t¾c. 2. TiÕng ViÖt kh«ng cho phÐp pha t¹p, lai c¨ng mét c¸ch tuú tiÖn nh÷ng yÕu tè cña ng«n ng÷ kh¸c..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> dùng điện thoại loại xịn + GV: Qua ví dụ trên, em rút ra biểu hiện thứ hai của sự trong sáng của tiếng Việt là gì? + HS: Phát biểu + GV: Chú ý: Nếu trong tiếng Việt không có yếu tố nào để biểu hiện thì có thể vay mượn từ tiếng nước ngoài. + GV: Nêu ví dụ 5: Đoạn hội thoại trong SGK trang 33 + GV: Phân tích: Tính lịch sự, có văn hoá trong lời nói của các nhân vật? + HS: Phát biểu Tính lịch sự, có văn hoá trong lời nói thể hiện ở cách xưng hô, thưa gửi, cách sử dụng từ ngữ Cách xưng hô: Ông giáo: Cụ với tôi, ông với con  Thể hiện sự kính trọng, thân thiết gần gũi. Lão Hạc: Ông giáo, chúng mình, tôi với ông  thể hiện sự tôn trọng của Lão Hạc đối với ông giáo Cách thưa gửi của Lão Hạc với ông giáo: “ Vâng! Ông giáo dạy phải”  Sự trân trọng, tin tưởng và có phần ngưỡng mộ của lão Hạc với ông giáo Các từ ngữ: trong sáng, rõ ràng, nhã nhặn, lịch sự + GV: Vậy theo em, sự trong sáng của tiếng Việt còn thể hiện ở 3. ThÓ hiÖn ë chÝnh phÈm chÊt v¨n ho¸, lÞch phương diện nào? sù cña lêi nãi. + Nãi n¨ng lÞch sù cã v¨n ho¸ chÝnh lµ biÓu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> hiÖn sù trong s¸ng cña TiÕng ViÖt. + Ngîc l¹i nãi n¨ng th« tôc, mÊt lÞch sù, thiếu văn hoá sẽ làm mất đi vẻ đẹp của sự trong s¸ng cña TiÕng ViÖt, Ca dao cã c©u: "Lêi nãi ch¼ng mÊt tiÒn mua Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau" + Ph¶i biÕt xin lçi nguêi kh¸c khi lµm sai, khi nãi nhÇm. + Ph¶i biÕt c¸m ¬n nguêi kh¸c. + Phải giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí, tuổi tác, đúng chỗ. + Ph¶i biÕt ®iÒu tiÕt ©m thanh khi giao tiÕp.. + GV: mở rộng vấn đề Bên cạnh những lời văn mang tính lịch sự, có văn hoá, ta vẫn bắt gặp trong văn chương những lời nói không đảm bảo tính lịch sự, trong sáng của tiếng Việt .. Ví dụ: “Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đã đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này?” (Chí Phèo – Nam Cao). + GV: Tại sao lại có điều đó? + HS: Phát biểu + GV: Chốt lại: Bởi tác giả muốn nhân vật trực tiếp bộc lộ tính cách đối với người đọc qua chính những ngôn ngữ của mình. Lời nói của Chí Phèo trong trích đoạn trên là lời nói của Chí khi đã bị tha hoá trở thành một tên côn đồ, bặm trợn, một con quỷ của làng Vũ Đại. GV: Hướng dẫn tổng kết. * Tæng kÕt Ghi nhí( SGK) * LuyÖn tËp 1. Bài tập 1:(Tr.33) Dùng từ: Mỗi từ mà nhà văn Hoài Thanh dùng đều rất sát, không những thế mà còn rất hay vì nhiều hình ảnh súc tích. Đó là các từ: c"hung tình, ngoan, biết điều mà cay nghiệt, chợt hiện ra, chợt biến mất, cái miệng thề xoen xoét …" 2. Bài tập 2:(Tr.33) - Để thành đoạn văn như CLV viết, điền dấu câu như sau: T"ôi có lấy ví dụ về dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó không được phép gạt bỏ từ chối những gì Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết mà thời đại đem lại .".

<span class='text_page_counter'>(27)</span> các bài tập. Học sinh đọc bài tập 1 và yêu cầu trả lời câu hỏi: Ở đoạn văn trong BT này, từ nào em cho là chuẩn xác, hay? Vì sao? Giáo viên cho học sinh phân tích vài từ cụ thể.. 3. Bài tập 3:(Tr.33) - Các từ mang tính chất l"ạm dụng": là fan; hacker. - Lần lựơt thay thế bằng các từ n"gười hâm mộ".. Học sinh đọc bài tập 2: Một học sinh trả lời, học sinh khác đề xuất theo cách hiểu của mình. Giáo viên đưa ra ý kiến của mình để thống nhất. Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tìm hiểu để xác định những từ dùng mang tính chất l"ạm dụng" Bíc 4: Cñng cè bµi gi¶ng(1) - ThÕ nµo lµ sù trong s¸ng cña TiÕng ViÖt?. - GV: Kh¸i qu¸t l¹i phÇn ghi nhí( SGK). Bíc 5: DÆn dß(1) - Su tÇm mét sè ®o¹n v¨n vµ chØ ra c¸ch dïng tõ trong s¸ng. - Soạn bài : " Tuyên ngôn độc lập" ( Hồ Chí Minh). V. Rót kinh nghiÖm ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .............................................................................. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10,11,12 ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM THEO CHUẨN MỚI NĂM HỌC LIÊN HỆ ĐT 0168.921.86.68.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .............................................................................. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10,11,12 ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM THEO CHUẨN MỚI NĂM HỌC LIÊN HỆ ĐT 0168.921.86.68.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .............................................................................. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10,11,12 ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM THEO CHUẨN MỚI NĂM HỌC LIÊN HỆ ĐT 0168.921.86.68.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...............................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10,11,12 ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM THEO CHUẨN MỚI NĂM HỌC LIÊN HỆ ĐT 0168.921.86.68.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> (GIẢI NÉN ).

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×