Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

CHI PHEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 51-54 Văn bản:. CHÍ PHÈO (Nam Cao). Giáo viên: Phan Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÂN CÔNG CHUẨN BỊ - Nhóm 1: Tác giả, tác phẩm. - Nhóm 2: Tóm tắt truyện, ý nghĩa nhan đề. - Nhóm 3: Nhân vật Chí Phèo - Nhóm 4: Nhân vật Bá Kiến - Nhóm 5: Nghệ thuật Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, phẩn biện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. PHẦN I: TÁC GIẢ I.. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ. Chí Phèo Nam Cao. I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI 1. Tiểu sử:. VÀ CON NGƯỜI 1.. Tiểu sử. 2.. Con người. II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 3.. Quan điểm nghệ thuật. 4.. Các đề tài chính. 5.. Phong cách nghệ thuật. Nêu một số nét chính về tiểu sử, con người của Nam Cao?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. PHẦN I: TÁC GIẢ I.. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI. 1.. Tiểu sử. -Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (1917-1951) -Quê: Đại Hoàng – Lí Nhân - Hà Nam -Là nhà văn, chiến sĩ, liệt sĩ. Chí Phèo Nam Cao. I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI 1. Tiểu sử: Nam Cao (1917- 1951) - Tên thật: Trần Hữu Tri. Được sinh ra trong gia đình nông dân. - Quê ở Làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, Tỉnh Hà Nam. Làng quê nghèo dân đông, ruộng ít, bị bọn cường hào bóc lột trắng trợn, nặng nề, xuất hiện trong tác phẩm của Nam Cao với tên: làng Vũ Đại. - Đã từng dạy học ở trường tư thục, sống cuộc đời “giáo khổ trường tư”. - Sau CMT8, ông tận tụy phục vụ cách mạng và kháng chiến cho đến lúc hi sinh tại liên khu III. Nam Cao là nhà văn, chiến sĩ, liệt sĩ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. PHẦN I: TÁC GIẢ I.. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI. 1.. Tiểu sử. -Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (1917-1951) -Quê: Đại Hoàng – Lí Nhân - Hà Nam -Là nhà văn, chiến sĩ, liệt sĩ. Chí Phèo Nam Cao. I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI 1. Tiểu sử:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. PHẦN I: TÁC GIẢ I.. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI. 1.. Tiểu sử. -Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (1917-1951) -Quê: Đại Hoàng – Lí Nhân - Hà Nam -Là nhà văn, chiến sĩ, liệt sĩ. Chí Phèo Nam Cao. I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI 1. Tiểu sử: Tem thư hình nhà văn Nam Cao.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. PHẦN I: TÁC GIẢ I.. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI. 1.. Tiểu sử. -Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (1917-1951) -Quê: Đại Hoàng – Lí Nhân - Hà Nam -Là nhà văn, chiến sĩ, liệt sĩ. Chí Phèo Nam Cao. I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI 1. Tiểu sử: Vợ của nhà văn Nam Cao.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. PHẦN I: TÁC GIẢ I.. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI. 1.. Tiểu sử. -Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (1917-1951) -Quê: Đại Hoàng – Lí Nhân - Hà Nam -Là nhà văn, chiến sĩ, liệt sĩ. Chí Phèo Nam Cao. I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI 1. Tiểu sử: Nhà tưởng niệm nhà văn Nam Cao.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. PHẦN I: TÁC GIẢ I.. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI. 1.. Tiểu sử. 2.. Con người. -. Nội tâm phong phú. -. Trung thực. -. Nhân hậu, gắn bó với quê hương. Chí Phèo Nam Cao. I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI 1. Tiểu sử: 2. Con người: - Nam Cao có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có đời sống nội tâm phong phú, sôi sục. - Là người trí thức “trung thực vô ngần”, luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi cuộc sống tầm thường nhỏ nhen. - Là con người đôn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và những người nông dân nghèo khổ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. PHẦN I: TÁC GIẢ I.. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI. 1.. Tiểu sử. 2.. Con người. II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 3.. Quan điểm nghệ thuật. -. Nghệ thuật vì nhân sinh. -. Tác phẩm nghệ thuật. Chí Phèo Nam Cao. I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC. 1. Quan điểm nghệ thuật:. a. Trước cách mạng tháng 8:. - “Nghệ thuật không phải ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ là tiếng kêu đau khổ kia toát ra từ kiếp lầm than.” (Trăng sáng) Phê phán tính chất thoát li tiêu cực của văn học lãng mạn, khẳng định Nghệ thuật vị nhân sinh, nghệ thuật phải bám sát cuộc đời, gắn bó với đời sống của nhân dân lao động.. “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả bờ phải chứa đựng nội dung cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người... Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình.” nhân đạo (Đời thừa) Nhà văn phải có đôi mắt của tình thương, tác phẩm văn chương hay, có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo Nam Cao. PHẦN I: TÁC GIẢ. I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI. I.. 1. Quan điểm nghệ thuật:. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI. 1.. Tiểu sử. 2.. Con người. II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 3.. Quan điểm nghệ thuật. -Người viết văn phải tìm tòi sáng tạo, có lương tâm.. II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC. a. Trước cách mạng tháng 8: - “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa có.” (Đời thừa) Nghề viết văn phải là một nghề tìm tòi, sáng tạo. - “Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện.” (Đời thừa) Lao động nghệ thuật là 1 hoạt động nghiêm túc, công phu, người cầm bút phải có lương tâm, không được cẩu thả. b. Sau cách mạng tháng 8: Vẫn sáng tác theo quan điểm đúng đắn, tích cực..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chí Phèo. Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. PHẦN I: TÁC GIẢ I.. Nam Cao. II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ. 2. Các đề tài chính:. VÀ CON NGƯỜI 1.. Tiểu sử. 2.. Con người. II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 3. 4.. Người trí thức nghèo. Người nông dân nghèo. “Trăng sáng”, “Đời thừa”, “Sống mòn”,.... “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Một bữa no”,.... Quan điểm nghệ thuật Các đề tài chính. -. Trí thức nghèo. -. Người nông dân. -. -. Nội dung chính: Miêu tả sâu sắc bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo trước CMT8- 1945. Giá trị: Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người; thể hiện niềm khao khát cuộc sống có ích, thực sự có ý nghĩa.. -. Nội dung chính: Khắc họa tình cảnh và số phận của những người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp, bị tha hóa và lưu manh hóa. Giá trị: Kết án xã hội tàn bạo; khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo Nam Cao. MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. PHẦN I: TÁC GIẢ II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 3. Phong cách nghệ thuật. Chí Phèo Nam Cao. II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 3. Phong cách nghệ thuật:. - Luôn hướng tới đời sống tinh thần của con người, “con người bên trong”, nhà văn có biệt tài diễn tả, -Hướng tới đời sống tinh phân tích tâm lí nhân vật, tạo những đoạn đối thoại, thần con người. độc thoại nội tâm chân thực, sinh động, đảo lộn thời gian không gian tạo kết cấu tâm lí phóng túng linh -Viết về cái nhỏ nhặt có sức hoạt mà nhất quán chặt chẽ.. khái quát lớn, thể hiện triết - Thường viết về cái nhỏ nhặt, bình thường nhưng lí. có sức khái quát lớn và đặt ra những vấn đề xã hội - Giọng văn: buồn, chua lớn lao, nêu những triết lí nhân sinh sâu sắc, quan điểm nghệ thuật tiến bộ. chát, sắc lạnh, mà đầy yêu - Giọng văn tỉnh táo, sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư, thương. buồn thương, chua chát mà đằm thắm yêu thương..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 52: VĂN BẢN Chí Phèo. NAM CAO.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo Nam Cao. PHẦN II: TÁC PHẨM I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1.. Xuất xứ:. - Viết 1936 - Nguyên có tên là “Cái lò gạch cũ”, năm 1941 nhà xuất bản tự ý đổi là “Đôi lứa xứng đôi”, đến năm 1946 tác giả đổi thành “Chí Phèo”. 2. Thể loại: Truyện ngắn 3. Tóm tắt truyện. Nêu xuất xứ, thể loại và tóm tắt truyện?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chí Phèo. Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. NAM. Bá Nh Kiến àt ù -. c– t ứ ng Uấ ệt vọ tuy. Ch íP hèo Chí Phèo lương thiện giết. Bá. Ch íP hè o b Chí Phèo bị lưu manh hóa ị ở Tì n Th h yê ịN u ở. ộ i hị N h Xã cô T Bà. Ch í P h èo k. hát v ọ. n. Kiế n. ,. cự tuy ệ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 53: VĂN BẢN Chí Phèo. NAM CAO.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo Nam Cao. PHẦN II: TÁC PHẨM I. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.. Ý nghĩa nhan đề. - Cái lò gạch cũ: Sự luẩn quẩn bế tắc gắn với hình ảnh Chí Phèo ở đầu và cuối truyện. - Đôi lứa xứng đôi: giật gân, gây tò mò, phù hợp với thị hiếu công chúng lúc bấy giờ. 2. Chủ đề: Qua tác phẩm, nhà văn tố cáo xã hội TDPK tàn bạo đã cướp đi nhân hình, nhân tính của người nông dân và khẳng định bản chất tốt đẹp của họ.. Ý nghĩa nhan đề? Chủ đề của truyện?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản: PHẦN II: TÁC PHẨM. Chí Phèo Nam Cao. I. TÌM HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: a. -. Hình ảnh làng Vũ Đại Vị trí: xa phủ, xa tỉnh -> như một khu tự trị cho bọn cường hào lộn hành. -. Đặc điểm cư dân phân hóa thành nhiều tầng lớp:. + Bọn có vai vế: Bá Kiến, Đội Tảo, Tư Đạm ... + Dân lành + Bọn cùng đinh bị tha hóa: Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo -. Bọn cường hào: kết bè cánh, liên kết nhau để bóc lột người dân nhưng ngấm ngầm chia rẽ, trị nhau. => Làng Vũ Đại sống động, ngột ngạt, đầy mâu thuẫn => Bức tranh nông thôn Việt Nam trước CMT8.. Tìm chi tiết miêu tả làng Vũ Đại?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo. PHẦN II: TÁC PHẨM I. TÌM HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: b. Hình tượng Chí Phèo • Trước khi ở tù: - Hoàn cảnh xuất thân: Bị bỏ rơi trong cái lò gạch cũ, không có nhà cửa, người thân.. Nam Cao. cuộc sống, tính cách của Chí trong hai mươi năm đầu cuộc đời?. -Đi ở nuôi thân: năm 20 tuổi làm canh điền nhà Bá Kiến - Bản chất: Hiền lành, chăm chỉ, giàu lòng tự trọng - Ước mơ: một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn, vợ dệt vải -> Hoàn cảnh éo le nhưng đã vượt lên để sống lương thiện. Bị bỏ rơi ở lò gạch cũ bỏ hoang: anh thả ống lươn bà góa mùbác phó cốibơ vơ, đi ở..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo. 3. Phân tích: b. Hình tượng Chí Phèo • Trước khi ở tù: • Quá trình lưu manh hóa:. Nam Cao. Vì sao Chí phải vào tù? Ra khỏi tù Chí đã thay đổi như thế nào?. - Nguyên nhân: Chí Phèo bị đẩy vào tù do cơn ghen của Bá kiến. - Biến đổi nhân hình: + Cái đầu trọc lốc, răng trắng hớn, mặt đen cơng cơng, mắt gườm gườm, ngực phanh, chạm trổ -> du côn gớm ghiếc + Hành động: uống rượu, chửi bới, rạch mặt ăn vạ, dọa nạt-> bị Bá Kiến biến thành tay sai đâm thuê chém Bá Kiến ghen, đẩy Chí Phèo vào mướn => côn đồ, quỷ dữ tù, bảy tám năm sau hắn mới ra => Nhà tù TDPK và gia cấp PK đã cùng nhau cướp đi tù cả nhân hình, nhân tính của Chí Phèo..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. 3. Phân tích: b. Hình tượng Chí Phèo • Trước khi ở tù: • Quá trình lưu manh hóa:. Chí Phèo Nam Cao. Sự thaTheo hóa em, của hành Chí Phèo là động Chí Phèo chửi một ởhiện có có tính đầu tượng tác phẩm ý quy nghĩa xã và giá gì? thời, luật trong hội trị đương là sản phẩm của tình trạng đè. - Tiếng chửi của Chí Phèo: - Chửi hết đối tượn này đến đối tượng khác -> Phản nén, áp bức. Sức mạnh tố cáo ứng bất mãn của “Chí Phèo” ở chỗ đã chỉ - Không ai lên tiếng, “chỉ có vài ba con chó dữ” -> cô ra quy luật tha hóa của người độc, bị gạt ra khỏi xã hội. → nỗi đau đớn bị tàn phá về thể xác, hủy diệt về tâm nông dân trước cách mạng. hồn, không được thừa nhận làm người => Giá trị hiện Đó là một quy luật tàn bạo thực mới của tác phẩm Chửi trời, chửi đời, chửi cả làng => Hình ảnh điển hình cho quy luật phổ hiến trong xã phi nhân tính. Vũ Đại, chửi những kẻ không hội cũ: bần cùng hóa đi đến lưu manh hóa chửi nhau với hắn, chửi kẻ đã sinh ra hắn để cho hắn khổ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo Nam Cao. 3. Phân tích: b. Hình tượng Chí Phèo • Quá trình thức tỉnh: -. Gặp Thị Nở ở bờ sông -> bất ngờ. - Thức tỉnh: + Tỉnh rượu, sợ rượu + Lòng mơ hồ buồn + Nghe những âm thanh quen thuộc của cuộc sống: tiếng chim hót, tiếng cười nói, tiếng gõ mái chèo... -> tiếng gọi tha thiết của cuộc sống lương thiện + Suy nghĩ: Quá khứ với ước mơ giản dị nhưng không thực hiện được; hiện tại đã già, cô độc; tương lai: tuổi già, đói rét, ốm đau, sợ nhất vẫn là cô độc => Tâm lí của người say nhiều ngày bỗng tỉnh táo. Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo. 3. Phân tích: b. Hình tượng Chí Phèo • Quá trình thức tỉnh: - Ý nghĩa bát cháo hành của Thị Nở: + Ngạc nhiên, xúc động, mắt ươn ướt, muốn làm nũng -> Bát cháo chứa đựng tình yêu, sự tự nguyện + Chí trở lại anh canh điền hiền lành ngày xưa -> Khát khao được lương thiện, được hạnh phúc. Nam Cao. Thị Nở và bát cháo hành có ý nghĩa gì với cuộc dời của Chí Phèo?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo Nam Cao. 3. Phân tích: b. Hình tượng Chí Phèo • Quá trình thức tỉnh: - Nguyên nhân: + Trực tiếp: Chính tình người mộc mạc, chân thành của Thị Nở đã chữa lành tâm hồn đã từng băng hoại, thức tỉnh tính người trong Chí Phèo, là chiếc cầu bắc Chí Phèo về với cuộc đời lương thiện + Gián tiếp: Bản chất lương thiện vẫn âm thầm sống trong đáy sâu tâm hồn Chí Phèo, ngay cả khi con người này tưởng như đã biến thành quỷ dữ. Khi gặp được Thị Nở và cảm nhận được tình yêu thương chăm sóc, bản tính ấy có cơ hội hồi sinh.. Phân tích nguyên nhân giúp Chí Phèo thức tỉnh?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo. 3. Phân tích: b. Hình tượng Chí Phèo • Quá trình thức tỉnh: => khẳng định nhân phẩm đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị cướp đi bộ mặt người và chỉ có tình người mới cứu được tính người. Nam Cao. Qua việc Chí Phèo gặp Thị Nở, Nam Cao khẳng định điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo. 3. Phân tích: b. Hình tượng Chí Phèo • Bi kịch cuộc đời Chí: - Nguyên nhân: Do bà cô Thị Nở (là người phát ngôn đại diện cho định kiến xã hội) ngăn cản -> Chí bị mất cầu nối trở về làm người. - Hành động: + Ngạc nhiên→ ngẩn ra→ chạy theo níu giữ→ khóc→ uống rượu→ càng uống càng tỉnh→ nghe thoang thoảng mùi cháo hành → nhận ra bi kịch của đời mình: bị cự tuyệt quyền làm người. + Xách dao đến nhà Bá Kiến -> Lòng căm thù vẫn âm ỉ chợt bùng lên + Giết Bá Kiến -> Hành động lấy máu rửa thù của người nông dân đã thức tỉnh quyền sống. Nam Cao. Vì sao Chí Phèo bị từ chối? Chí Phèo đã phản ứng thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo. 3. Phân tích: b. Hình tượng Chí Phèo • Bi kịch cuộc đời Chí: - Hành động: + Chí tự sát -> cùng đường, bế tắc => Cách giải quyết duy nhất để Chí được làm người, Chí đã chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống lương thiện - Lời nói: ai cho tao lương thiện? -> tiếng kêu cứu tuyệt vọng, lời kết tội xã hội TDPK  Cái chết của Chí Phèo là lời tố cáo xã hội sâu sắc cái xã hội phi nhân tính đã đè nén áp bức bóc lột con người.  Mâu thuẫn giai cấp ở nông thôn Việt Nam hết sức gay gắt chỉ có thể giải quyết bằng những biện pháp quyết liệt.. Nam Cao. Sau khi giết Bá Kiến Hành động giết Bá Chí Phèo làm gì? Ý Kiến và cái chết của nghĩa của hành Chí Phèo có ý nghĩa động đó? gì?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 54: VĂN BẢN Chí Phèo. NAM CAO.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: c. Nhân vật Bá Kiến - Đối với Chí Phèo: + Giọng nói, cái cười, tiếng quát -> ứng biến linh hoạt trước mọi tình thế + Thủ đoạn: xoa dịu Chí Phèo, nhờ Chí Phèo đi đòi nợ Đội Tảo -> Lọc lõi, nham hiểm, xảo quyệt - Tư cách người chồng: dâm đãng, ghen tuông -> Bá Kiến là nhân vật điển hình, đại diện cho giai cấp địa chủ cường hào ở nước ta trước CMT8. Nam Cao. Nhận xét về giọng nói, cái cười, tiếng quát, thủ đoạn của Bá Kiến đối với Chí Phèo?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Con đường dẫn vào khu nhà. Con đường dẫn vào ngôi nhà. Khu nhà Chánh Bính (nhân vật Bá Kiến) đã luân chuyển 8 đời chủ. Hiện tại, UBND tỉnh Hà Nam đã mua lại ngôi nhà từ bà Trần Thị Sâm với giá 700 triệu đồng vào cuối năm 2007 để làm di tích. Hiện nay, khu nhà Chánh Binh nằm trong dự án “Vườn hiện Chính diện ngôi nhà Bá Kiến thấp thực Nam Cao” với kinh phí dự kiến trên 30 tỉ đồng do tỉnh Hà Nam làm chủ đầu tư, thoáng sau những cây chuối Kèo nhà được chạm trổ công phu nhằm lưu niệm và tái hiện toàn bộ sự nghiệp văn chương của nhà văn Nam Cao..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: c. Nghệ thuật - Thành công trong xây dựng nhân vật: Chí Phèo, Bá Kiến. - Kết cấu mói mẻ, chặt cẽ, logic - Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết dầy kịch tính, biết hóa - Ngôn từ điêu luyện, sống động, có tính khẩu ngữ - Trần thuật linh hoạt - Giọng điệu phong phú, biến hóa, đan xen. Nam Cao. Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 52,53,54, 55: Văn bản:. Chí Phèo. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT 1. Giá trị nội dung - Giá trị hiện thực: Phản ánh chân thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với những mâu thuẫn giai cấp gay gắt không dễ giải quyết. - Giá trị nhân đạo: Phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị vùi dập cả hình người, tính người. 2. Giá trị nghệ thuật: Xây dựng nhân vật điển hình, trần thuật linh hoạt tự nhiên, ngôn ngữ đặc sắc.. Nam Cao. Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ:. Câu 1. Dòng nào sau đây khái quát đúng nhất về ý nghĩa đặc biệt của bát cháo hành mà Thị Nở mang cho Chí Phèo? A.Vật đầu tiên Chí Phèo được cho, không do cướp giật mà có. B.Vật biểu trưng cho tình thương, tình người đẹp đẽ. C.Vật biểu trưng cho tình yêu. D.Vật biểu trưng cho niềm khao khát hạnh phúc của Chí Phèo..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ:. Câu 2. Cuộc gặp gỡ với Thị Nở có ý nghĩa như thế nào đối với Chí Phèo? A. Giúp Chí Phèo nhận ra được kẻ thù của mình là Bá Kiến. B. Đánh thức phần “người” bấy lâu nay bị che lấp của Chí Phèo. C. Giúp Chí Phèo trở về sống chung với dân làng Vũ Đại. D. Giúp Chí Phèo cởi bỏ bộ mặt quỷ dữ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG NHÓM 1 Câu hỏi: Sự cảm thông và tình thương của Thị Nở đã giúp Chí Phèo mong muốn hoàn lương về cuộc sống lương thiện (Giá trị sống yêu thương). Các em đã rút ra được bài học gì cho bản thân đối với gia đình, bạn bè? NHÓM 2 Câu hỏi: Khi bị cự tuyệt quyền làm người, Chí Phèo đã giết Bá Kiến và tự sát (Kỹ năng giải quyết vấn đề). Liên hệ về tác động của nghịch cảnh và khả năng giải quyết vấn đề của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Cảm ơn các thầy cô và các em!.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×