Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra Vat ly 9 hoc ki 1doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN VẬT LÍ 9. Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Thấp. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. Định luật ômĐiện trở của dây dẫn – Đoạn mạch nối tiếp, song song Số câu Số điểm -tỉ lệ Công suất – Điện năng – Định luật Jun lenxơ Số câu Số điểm -tỉ lệ. - Nhận biết được biến trở - Đối với dây dẫn có cùng - Vận dụng công thức - Phát biểu định luật Ôm chiều dài và làm từ cùng để tính R - Đối với mỗi dây dẫn vật liệu thì = thương số U/I không đổi. Điện từ học. - Hiểu tác dụng từ của dòng điện - Ảnh hưởng của tác dụng từ đối với con người. Số câu Số điểm -tỉ lệ. - Nắm được sự tương tác giữa hai cực từ của nam châm - Tác dụng của lõi sắt trong nam châm điện C6,8 1 đ(10%). Tổng. 6. 4. C1,2 C11 1đ (10%) 1đ(10%) - Đơn vị đo của công - Hiểu được các con số ghi - Phát biểu và viết hệ thức trên dụng cụ điện định luật Jun – Len xơ. Cao TNKQ TL. C7 4 0,5đ(5%) 2,5đ(25%) - Vận dụng công thức Jun – Len xơ để giải bài tập. C5 C9 C3 0,5đ(5%) 1,5đ(15%) 0,5đ(5%). 4đ (40%). Tổng. C12a 1,5đ(15%). C12b 4 1đ(10%) 5đ(50%). C4 C10 0,5đ (5%) 1đ(10%). 4 2,5đ(25%) 2. 3đ (30%). 12 3đ (30%). 10đ (100%).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT-THCS TRÀ MAI. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề). Họ tên học sinh: ……………………………………………Lớp: ………………. Điểm. Nhận xét của giáo viên. I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng được 0,5đ Câu 1. Biến trở là một dụng cụ dùng để: A. Thay đổi vật liệu trong vật dẫn B. Điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch C. Thay đổi khối lượng của dây dẫn D. Điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch Câu 2. Đối với mỗi dây dẫn thương số U/I sẽ: A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U B. Không đổi C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I D. Tăng khi hiệu điện thế U tăng Câu 3. Một bóng đèn có ghi 220V – 75W khi sáng bình thường công suất tiêu thụ của đèn là: A. 220V B. 75W C. 70W D. 165000W Câu 4. Những dụng cụ nào sau đây không ứng dụng tác dụng từ của dòng điện A. Loa điện. B. Ống nghe máy điện thoại. C. Bóng đèn điện. D. Chuông điện. Câu 5. Công của dòng điện được đo bằng đơn vị: A. V B. J C. A D. W Câu 6. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm lại gần nhau thì chúng sẽ: A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Không hút, không đẩy D. Vừa hút, vừa đẩy Câu 7. Một dây dẫn bằng nikê in dài 20m tiết diện 0,05m², điện trở suất của nikelin là 0,4. 10-6 Ω.m. Điện trở của dây dẫn là: A. 0,16 Ω B. 1,6 Ω C. 16 Ω D. 160 Ω Câu 8. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng: A. Làm tăng từ trường của ống dây B. Làm cho nam châm chắc chắn C. Không có tác dụng gì D. Làm cho nam châm điện nhiễm từ vĩnh viễn II. Phần tự luận: (6điểm) Câu 1. (1,5đ). Phát biểu định luật Jun – Len xơ. Viết hệ thức của định luật, giải thích và ghi tên đơn vị các đại lượng trong hệ thức? Câu 2. (1đ). Tại sao chúng ta không nên sử dụng điện thoại di động để nói chuyện nhiều với nhau? Câu 3. (1đ). Hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài. Biết dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 2mm², dây thứ hai có tiết diện S 2 = 6mm². Hãy cho biết điện trở của dây thứ nhất bằng bao nhiêu lần điện trở dây thứ hai..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4. (2,5đ). Một bếp điện loại 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C. Hiệu suất của bếp là 85%. a. Tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.k b. Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu? BÀI LÀM. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 9 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5đ 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Đáp án D. B. B. C. B. A. C. A. Câu. II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1. (1,5đ). - Phát biểu đúng định luật Jun – Len xơ (0,75đ) - Viết đúng công thức và giải thích được các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức (0,75đ) Q = R.I².t Q: nhiệt lượng đo bằng J R: điện trở đo bằng Ω t: thời gian đo bằng s I: cường độ dòng điện đo bằng A Câu 2. (1đ). Không nên dùng điện thoại di động để nói chuyện quá lâu nhằm để hạn chế ảnh hưởng của từ trường đối với sức khỏe con người. Câu 3. (1đ). Ta có S1 = S2 Mà = nên R1 = 3R2 Câu 4. (2,5đ) a. (1,5đ). P = 1000W, U= 220V, t 1 = 25ºC, t2 = 100ºC, m= 2l, c = 4200J/kg.K , h = 0,85 → Qi= ? Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước Qi = m.c.(t2 –t1) = 2. 4200(100 – 20) = 630.000 (J ) (0,5đ) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra: Q2 = Q1/ H = 630000/0,85 = 741176,5(J) (0,5đ) Thời gian đun sôi nước: T= Q2 /P= 741176/1000 = 741 (s) (0,5đ ’ b. Gập đôi dây lại thì R = R/4 (0,25đ) P’ = U2/ R’ = 4.U2/ R =4.P (0,25đ) Thời gian đun nước lúc này là : T =Q2 /4P= 185s (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×