Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Dia 7 Tuan 111213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.78 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:10/10 TIẾT 21. TUẦN 11. BÀI 20:HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS cần: - Hiểu biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở trong các hoang mạc , qua đó làm nổi bật khả năng thích nghi của con người đối với môi trường. - Biết và phân tích được nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc hóa đang mở rộng trên thế giới và những biện pháp cải tạo hoang mạc hiện nay để ứng dụng vào cuộc sống vào cải tạo môi trường sống. 2. Kĩ năng - HS rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp địa lí. 3. Thái độ. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ - Ảnh và tư liệu về hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc. - Ảnh và tư liệu các biện pháp chống và cải tạo hoang mạc trên thế giới III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:? Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì? So sánh khí hậu hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa ? Tính chất thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn của sinh vật ở hoang mạc như thế nào. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV- HS *Hoạt động 1 GV y/c HS đọc thuật ngữ " ốc đảo"và hoang mạc hóa trang 188sgk trả lời câu hỏi sau: ? Tại sao ở hoang mạc trồng trọt phát triển chủ yếu ở các ốc đảo? Trồng chủ yếu là cây gì? ? Cho biết trong điều kiện sống khô hạn ở hoang mạc việc sinh sống của con người phụ thuộc vào yếu tố nào.. Nội dung 1. Hoạt động kinh tế. - Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong các hoang mạc là chăn nuôi du mục , trồng trọt trong các.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Vậy hoạt động kinh tế cổ truyền của con ốc đảo người sống trong các hoang mạc là gì? - Chuyên chở hàng hóa chỉ có ở vài dân tộc. - GV y/c HS QS ảnh 20.2 cho biét: ? Ngoài chăn nuôi du mục ở hoang mạc còn có hoạt động kinh tế nào khác? - GV cho HS hoạt động nhóm QS h20.3, - Đưa nước vào kênh đào , giếng h20.4 n/c TT trang 65 mục 1 cho biết: khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi , ? Hoạt động kinh tế hiện đại ở hoang mạc xây dựng đô thị , khai thác tài nguyên được thể hiện như thế nào. thiên nhiên ( dầu mỏ, khí đốt, quặng ? Phân tích vai trò kỉ thuật khoan sâu trong quí hiếm ) việc làm biến đổi bộ mặt hoang mạc. - Khai thác đặc điểm môi trường - GV chốt kiến thức và mở rộng thêm . hoang mạc để phát triển hoạt động du *Hoạt động 2 lịch. GV cho HSQS H 20.5 và n/c TT SGK cho II. Hoang mạc đang ngàycàng mở biết: rộng. ? Nguyên nhân hoang mạc mở rộng. ? Cho ví dụ những tác động của con người - Diện tích hoang mạc vẫn đang được làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới. tiếp tục mở rộng - GV cho HSQS h20.3 và 20.6 kết hợp với hiểu biết: ? Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển hoang mạc . - GV chốt kiến thức.. - Biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc. + Khai thác nước ngầm bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh đào. + Trồng cây gây rừng để chống cát bay và cải tạo khí hậu.. 4. Củng cố. Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc . Biện pháp cơ bản để cải tạo hoang mạc 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ. - Chuẩn bị học bài sau IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................ -------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:14/10 TUẦN 11 TIẾT 22. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> **********. BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I. MỤC TIÊU . 1. Kiến thức : HS cần: - Nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh ( Lạnh lẽo, có ngày và đêm dài 24 giờ đến tận 6 tháng, lượng mưa rất ít chủ yếu là tuyết ). - Biết được cách của động, thực vật thích nghi để tồn tại và phát triển trong môi trường đới lạnh. 2. Kĩ năng - Rèn luyện thêm kĩ năng đọc, phân tích lược đồ và ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đới lạnh. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường. Yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ . - Bản đồ tự nhiên Bắc cực - Bản đồ tự nhiên Nam cực - Bản đồ khí hậu thế giới, ảnh thực vật động vật đới lạnh III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Xác định giới hạn của đới lạnh trên bản đồ khí hậu thế giới và nêu đặc điểm cơ bản của khí hậu đới lạnh. ? Những hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc hiện nay là gì? 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung chính *Hoạt động 1 1. Đặc điểm của môi trường. - GV y/c HS QS 2 lược đồ h21.1, - Ranh giới của môi trường đới lạnh 2 h21.2sgk xác định: bán cầu là khoảng 60 độ vĩ đến địa cực. ? Ranh giới môi trường đới lạnh. - ở Bắc cực là đại dương ? Sự khác nhau giữa môi trường đới lạnh ( Bắc Băng Dương) còn ở Nam cực là ở Bắc Bán Cầu và Nam Bán Cầu. lục địa (châu Nam cực ) - GV cho hs hoạt động nhóm QS h21.3 sgk đọc biểu đồ khí hậu cho biết: ? Diễn biến của nhiệt độ và lượng mưa trong năm của đới lạnh như thế nào? ? Vậy đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa ở - Quanh năm rất lạnh, mùa đông rất dài, môi trường đới lạnh như thế nào. nhiệt độ - GV chốt kiến thức TB<-100C, có khi -500C. Mùa hè ngắn nhiệt độ < 100C - Mưa TB thấp < 500mm chủ yếu dạng - Gv cho HS đọc thuật ngữ" Băng trôi, tuyết rơi (trừ mùa hạ ) băng sơn" và y/c HSQS h21.4, h21.5 hãy: - Vùng biển lạnh về mùa hè có núi băng ? So sánh sự khác nhau giữa núi băng và và băng trôi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> băng trôi. * Hoạt động 2 -GV y/c HS QS H21.6, H21.7 sgk hãy: ? Mô tả cảnh đài nguyên vào mùa hạ ở Bắc Âu, Bắc Mĩ ? Thực vật ở đài nguyên có đặc điểm gì. ? Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè. - GV y/c HSQS H21.8,H21.9, H21.10 SGK kể tên các con vật ở đới lạnh? các động vật trên khác động vật ở đới nóng như thế nào. ? Hình thức tránh rét của động vật là gì.. II. Sự thích nghi của thực vật, đông vật với môi trường. - Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là: + Rêu, địa y + Thực vật ít về số lượng, một số loài chỉ phát triển vào mùa hè - Động vật: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, có bộ lông lớp mỡ dày không thấm nước. Động vật tránh rét bằng hình thức di cư về xứ nóng hoặc ngủ đông.. 4. Củng cố: - Tính khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện như thế nào. - Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ. - Chuẩn bị học bài sau IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… Trình kí: 17/10. LÊ QUỐC ANH THANH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 21/10 TIẾT 23. TUẦN 12. BÀI 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH ************ I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS cần: - Thấy được các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi hay săn bắt động vật. - Thấy được các hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên ở đới lạnh( Săn bắt cá voi, săn bắn và nuôi các loại thú có lông và da quý, thăm dò, khai thác dầu mỏ, khí đốt ) và những khó khăn trong hoạt động kinh tế ở đới lạnh . 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí, kĩ năng vẽ sơ đồ về các mối quan hệ. 3. Thái độ. - Có tình yêu quê hương đất nước. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ kinh tế thế giới - Ảnh hoạt động kinh tế ở cực ( Nếu có ) III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:? Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện như thế nào? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV-HS *Hoạt động 1 - GV y/c HS QS h22.1 cho biết: ? ở phương Bắc có các dân tộc nào sinh sống. ? Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề chăn nuôi, sống bằng nghề săn bắt. ? Vậy hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh là gì? ? Tại sao con người ở đới lạnh chỉ sống ở ven bờ biển Bắc á , Bắc Âu, bờ biển phía Nam mà không sống gần cực Bắc và châu Nam Cực.. Nội dung 1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc phương Bắc: - Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt. - Do khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt nên đới lạnh ít dân. - Các dân tộc ở phương Bắc chăn nuôi tuần lộc , săn bắt thú có lông.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV y/c HS hãy: ? QS H22.2 mô tả hoạt động gì ở Bắc Âu. ? QS h22.3 mô tả hoạt động gì của con người. - GV chốt kiến thức. *Hoạt động 2 - GV cho HS N/C TT mục 2 QS H21.1 SGK trao đổi nhóm các câu hỏi sau: ? Nguồn tài nguyên khoáng sản ở đới lạnh ? Tại sao ở đới lạnh nguồn tài nguyên khoáng sản chưa được thăm dò và khai thác. ? Hiện nay các hoạt động kinh tế chủ yếu ở đới lạnh là gì. - GV chốt kiến thức. để lấy mở , thịt, da. - Khai thác nguồn lợi động vật sống ven bờ biển ( cá voi, hải cẩu, gấu trắng ) 2. Việc khai thác và nghiên cứu môi trường.. ? Vấn đề cần quan tâm của môi trường phải giải quyết ở đới lạnh là gì. ? So với đới nóng, đới ôn hòa vấn đề quan tâm môi trường ở đới lạnh khác nhau như thế nào?. - Vấn đề lớn phải quan tâm giải quyết là thiếu nhân lực và săn bắt động vật quí hiếm quá mức dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng, cạn kiệt tài nguyên quí của biển. - Do khí hậu quá lạnh, điều kiện khai thác khó khăn ... - Hiện nay các hoạt động kinh tế chủ yếu ở đới lạnh là khai thác dầu mỏ ( biển phương Bắc ), khoảng sản quí, đánh bắt chế biến cá voi, CN thú có bộ lông quí.. 4 . Củng cố. Cho những cụm từ : Khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống. Hãy lập một sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quan hệ giữa con người và môi trường đới lạnh.. Băng tuyết phủ quanh năm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………….. Ngày soạn:29/10 TIẾT 24. TUẦN 12.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI ***********. BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS cần: - Năm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi (Càng lên cao không khí càng lạnh và loãng, thực vật phân tầng theo độ cao). - Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới. 2. Kĩ năng: - HS rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt ở 1 ngọn núi. 3. Thái độ: - Có tình yêu quê hương, đất nước. Có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ Bản đồ tự nhiên thế giới III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:? Vị trí Đới lạnh của đới lạnh? Động vật ở hàn đới thích nghi với khí hậu lạnh khắc nghiệt ? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV- HS. Nội dung *Hoạt động 1: 1. Đặc điểm của môi trường GV nhắc lại cho HS biết sự thay đổi theo độ cao của nhiệt độ, độ loảng không khí, giới hạn băng - Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ tuyết. cao - GV y/c HS QSH 23.1 SGK cho biết: ? Bức ảnh mô tả cảnh gì? ở đâu? ? Trong ảnh có các đối tượng địa lý nào? ? Vậy vùng núi có khí hậu thay đổi như thế nào? ? Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, - Thực vật cũng thay đổi theo độ cao, lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi? sự phân tầng thực vật theo độ cao - GV y/c HS QS H 23.2 thảo luận nhóm bàn các giống như vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ nội dung sau: độ cao ? Sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy An-pơ - Hướng và độ dốc của sườn núi ảnh như thế nào và cho biết nguyên nhân vì sao. hưởng sâu sắc đến môi trường sườn - GV chốt kiến thức núi *Hoạt động 2 II. Cư trú của con người.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV cho HS QS H 23.2 SGK hãy: - Vùng núi là nơi cư trú của các dân ? So sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa tộc ít người hai đới - Vùng núi thường là nơi thưa dân - GV cho HS QS lát cắt phân tầng độ cao núi Anpơ H 23.3 SGK cho biết: ? Sự phân bố cây trong một quả núi giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng khác nhau như thế nào. ? Vì sao có sự khác nhau đó ? Vậy ảnh hưởng của sườn núi đối với thực vật và khí hậu như thế nào? - GV y/c HS vận dụng hiểu biết để trả lời: ? ở nước ta vùng núi là địa bàn của các dân tộc nào? Đặc điểm dân cư ? Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì? - GV Y/c HS n/c thông tin mục 2 SGK cho biết: ? Đặc điểm cư trú của các dân tộc miền núi trên - Người dân vùng núi khác nhau trên Trái Đất Trái Đất có đặc điểm cư trú khác nhau - GV chốt kiến thức 4. Cñng cè: Vùng núi có khí hậu thay đổi như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà:- Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị bài học sau IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………… Trình kí: 24/10. LÊ QUỐC ANH THANH. Ngày soạn: 28/10 Tuần 13. Tiết 25. ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Củng cố và hệ thống hóa cho HS các kiến thức đã học ở chương II, III ( Phần các môi trường địa lí..). 2. Kĩ năng: - Củng cố và nâng cao các kĩ năng về nhận biết phân tích các tranh ảnh , biểu đồ khí hậu - Rèn các kĩ năng tái hiện, vận dụng kiến thức 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS về dân số, môi trường, di dân,.... II / Chuẩn bị : - Bản đồ ranh giới các đới khí hậu trên Trái đất. - Ảnh các cảnh quan môi trường tự nhiên trên Thế giới. III / Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương và châu lục ? - Sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì về môi trường ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 1. Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động CH: Xác định vị trí địa lí, phạm vi hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa của đới ôn hòa trên bản đồ ? a) Môi trường đới ôn hòa : CH : Tính chất trung gian và thất thường của - Mang tính chất trung gian giữa đới thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào ? nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thấ thường. CH : Trình bày sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa ?. - Có 3 kiểu môi trường đặc trưng : + Môi trường ôn đới hải dương + Môi trường ôn đới lục địa + Môi trường Địa Trung Hải. CH : Để sản xuất ra khối lượng nông sản hàng b) Hoạt động kinh tế của con người ở hóa lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến đới ôn hòa : ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ? * Hoạt động nông nghiệp : CH : Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và - Nền nông nghiệp tiên tiến vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hòa ? - Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu CH : Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa ? * Hoạt động công nghiệp : - Nền nông nghiệp hiện đại có cơ cấu CH : Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa biểu đa dạng hiện như thế nào ? - Cảnh quan công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CH : Nét đặc trưng của đô thị hóa ở môi trường đới ôn hòa là gì ? CH : Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết ? CH : Hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa ? CH : Nêu môt số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa ? Hoạt động 2: CH : Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc? CH : Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào ? CH : Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay ? CH : Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới ? Hoạt động 3 : CH : Xác định vị trí, giới hạn môi trường đới lạnh trên bản đồ ? CH : Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào ? CH : Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất ? CH : Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?. c) Đô thị hóa ở đới ôn hòa : - Đô thị hóa ở mức độ cao. - Các vấn đề đô thị. d) Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa - Ô nhiễm không khí - Ô nhiễm nước. 2. Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc a) Môi trường hoang mạc : - Đặc điểm của môi trường - Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường b) Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc : - Hoạt động kinh tế - Hoang mạc đang ngày càng mở rộng.. 3. Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh : a) Môi trường đới lạnh - Đặc điểm của môi trường.. - Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.. b) Hoạt động kinh tế của con người ở CH : Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của đới lạnh : các dân tộc ở phương bắc ? - Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở CH : Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính phương Bắc. nào? Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên của - Việc nghiên cứu và khai thác môi đới lạnh vẫn chưa được khai thác? trường. Hoạt động 4 :. 4. Môi trường vùng núi. Hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CH : Trình bày đặc điểm chính của môi trường kinh tế của con người ở vùng núi : vùng núi? - Đặc điểm của môi trường CH : Trình bày đặc điểm cư trú củ con người ở vùng núi? - Cư trú của con người 4. Củng cố: - Giáo viên khái quát lại nội dung ôn tập - GV cho HS làm BT : Quan sát H 19.2 và 19.3/ SGK/ tr 62, hoàn thành bảng sau : Hoang mạc Nhiệt độ Lượng mưa Thuộc đới ………………………. ………………… ………………… Xa-ha-ra ………………………. …………………. ………………………. ……………………. ………………….. ………………………. . Gô-bi . ……………………. . 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại trên Trái đất có bao nhiêu châu lục, bao nhiêu lục địa và các đại dương, kể tên. - Xác định vị trí các châu lục trên quả địa cầu hoặc bản đồ tự nhiên thế giới. - Chuẩn bị bài “ Thế giới rộng lớn và đa dạng” IV. Rút kinh nghiệm:........................................................................................... *********************************************************** ****** Tuần 13 Ngày soạn: 28.10 Tiết 26. PHẦN 3: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI CÁC CHÂU LỤC Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I. Mục tiêu : Sau bài học, HS cần 1. Kiến thức : HS cần: - Nắm được sự phân chia thế giới thành các châu lục và lục địa, thuộc ten các châu lục và lục địa trên Thế Giới. - Nắm vững một số khái niệm kinh tế cần thiết : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong trẻ em và chỉ số phát triển con người, sử dụng các khái niệm này để phân loại các nước trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Kĩ năng - Rèn cho kĩ năng đọc bản đồ , phân tích các bảng số liệu. 3. Thái độ. - Có ý thức đoàn kết, tinh thần học hỏi các nước trên thế giới. II. Chuẩn bị: - Quả địa cầu - Bản đồ thế giới. - Bảng số liệu thống kê bài tập 2/ Tr.81 SGK III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra do tiết trước ôn tập) 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 1. Các lục địa và các châu lục: GV hướng dẫn HS quan sát quả địa cầu hoặc bản đồ tự niên Thế giới và giới thiệu ranh giới của các châu lục và lục địa. CH : Theo em lục địa là gì ? Châu lục là gì ? CH : Dựa vào cơ sở nào để phân chia lục địa và châu lục? CH : Cho biết châu lục và lục địa có gì giống và khác nhau? GV cho HS thảo luận nhóm (2 phút) CH : Vận dụng khái niệm lục địa và châu lục, quan sát trên bản đồ thế giới. - Lục địa là khối đất liền rộng lớn, N1 : Trên thế giới có mấy lục địa ? Xác định vị trí, có biển và đại dương bao quanh. giới hạn các lục địa đó. Trên Thế giới có 6 lục địa N2 : Trên thế giới có mấy đại dương ? Xác định - Trên Thế giới có 4 đại dương các đại dương bao quanh từng lục địa. N3 : Trên thế giới có mấy châu lục ? Xác định vị - Châu lục bao gồm các lục địa và trí, giới hạn các châu lục. các đảo, quần đảo thuộc lục địa N4 : Kể tên và xác định một số đảo và quần đảo đó. lớn nằm chung quanh từng lục địa ? Trên Thế giới có 6 châu lục Các nhóm tiến hành thảo luận, cử đại diện lên trình bày trên bản đồ Thế giới. CH : Quan sát bản đồ thế giới, hãy cho biết : - Lục địa nào gồm 2 châu lục ? Đó là các châu lục nào ? - Châu lục nào gồm 2 lục địa ? Đó là các lục địc nào ? - Châu lục nào nằm dưới lớp băng tuyết vĩnh cửu phủ quanh năm ? HS trả lời, GV nhận xét, giảng giải về các châu lục và lục địa trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 2: 2. Các nhóm nước trên thế giới: CH : Dựa vào bảng số liệu Tr.80 SGK, hãy cho biết trên Thế giới có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? CH : Châu lục nào có nhiều quốc gia nhất (châu Phi) và châu lục nào có ít quốc gia nhất (châu Nam Cực)? - Dựa vào các chỉ tiêu: Thu nhập CH : Quan sát hình 25.1/ tr 80 SGK, hãy cho biết bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong người ta đã phân chia thu nhập bình quân đầu người của trẻ em, chỉ số phát triển con trên Thế giới thành các mức như thế nào ? người (HDI), người ta chia các HS : thành 5 mức khác nhau. nước trên thế giới làm 2 nhóm: CH : Để phân loại và đánh giá sự phát triển kinh tế+ Nhóm nước phát triển. xã hội từng nước, người ta dựa vào chỉ tiêu gì ? + Nhóm nước đang phát triển. HS trả lời, GV giảng về khái niệm chỉ số phát triển của con người (HDI) : Là sự kết hợp của 3 thành phần : tuổi thọ, trình độ học vấn, thu nhập bình quân đầu người CH : Dựa vào chỉ tiêu trên, các nươc trên thế giới được chia làm mấy nhóm ? Đó là nhũng nhóm nước nào ? HS trả lời, GV nhận xét. GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận (2 phút) * Nhóm 1&2: Tìm hiểu nhóm nước phát triển. Xác định các nước đó trên lược đồ * Nhóm 3&4: Tìm hiểu nhóm nước đang phát triển. Xác định các nước đó trên lược đồ. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt ý. Yêu cầu HS làm bài tập 2/ Tr.81 sgk CH : Liên hệ Việt Nam thuộc nhóm nước nào ? Ch : Ngoài cách phân loại trên thì việc phân chia các nhóm nước còn có cách phân loại nào khác? GV giảng vế sự phân chia các nhóm nước theo cơ cấu kinh tế. 4. Củng cố : - GV khái quát lại nội dung bài học - Tại sao nói “ Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng” ? - Cho HS làm BT 2/ tr 81 SGK. Các nước phát triển Các nước đang phát triển 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ và trả lời CH trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Xác định lại vị trí các lục địa, đại dương và các châu lục trên Thế giới. - Tìm hiểu bài “Thiên nhiên châu Phi” - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu vầ thiên nhiên, kinh tế - Xã hội châu Phi. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. Trình kí: 31/10. LÊ QUỐC ANH THANH.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×