Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

mi thuat 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 7 Tuần 7 Ngày dạy: Bài 6:. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. CHAÏM KHAÉC GOÃ ÑÌNH LAØNG VIEÄT NAM. I. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Hs biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. -Hs hiểu sơ lược về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. b. Kĩ năng: - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng. - Hs thực hiện thành thạo vào bài học(áp dụng vào cs.) c. Thái độ: - Thói quen: Hs có thái độ yêu qúy, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hóa lịch sử của quê hương, đất nước. - Tính cách:Hs có ý thức vào cuộc sống hơn. II. NỘI DUNG HỌC TẬP - Hs hiểu sơ lược về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. III. CHUẨN BỊ a. Giáo viên : _Một số ảnh photo về một số công trình chạm khắc gỗ đìng làng Việt Nam b. Học sinh: _Xem trước bài _Bảng phụ IV. TIẾN TRÌNH 4.1 Ổn định :1p 9a1: 9a2: 4.2 Kiểm tra miệng:5p line2 Gv gọi 5 Hs đính bài vẽ: Vẽ tranh đề tài :Phong cảnh quê hương em lên bảng. Gọi Hs nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc. _Gv nhận xét bổ sung, đánh giá, xếp loại. 4.3 Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Giới thiệu bài: 1p Ở vùng đồng bằng miền Bắc và miền Tiết 7 Trung Việt Nam, theo truyền thống Bài 6 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT mỗi làng xã thường xây dựng một ngôi CHẠM KHẮC GỖ đình riêng. Kiến trúc đình làng thường ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM kết hợp với chạm khắc trang trí..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Những chạm khắc đó luôn mang vẻ đẹp độc đáo. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ độc đáo đó. I. Vài nét khái quát: Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs tìm hiểu khái quát về đình làng Việt Nam(8 p) line 4-20 _ Gv cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi: _Đình làng là thành tựu đặc sắc trong ?Đình làng có thành tựu như thế nào? nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền thống _Là nơi thờ Thành hoàng làng, nơi ?Đình là nơi để làm gì? bàn bạc, giải quyết việc làng, tổ chức lễ hội _Kiến trúc mộc mạc, duyên dáng, là ?Kiến trúc đình làng như thế nào? ?Vị trí đình làng trong lòng mỗi người niềm tự hào, gắn bó, gần gũi với tình yêu quê hương dân ra sao? _Đình Bảng (Bắc Ninh), Thổ Hà, Lỗ ?Có những ngôi đình tiêu biểu nào? Hạnh (Bắc Giang), Tây Đằng, Chu _Gọi các nhóm trả lời. Gv góp ý, bổ Quyến (Hà tây). sung: Những đình làng vừa nêu là công trình độc đáo của nền nghệ thuật truyền thống Việt Nam _ GV: Đình làng là thành tựu đặc sắc trong nghê thuật kiến trúc cổ Việt Nam. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs tìm II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình hiểu một vài nét về nghệ thuật chạm làng: khắc gỗ đình làng(20 p) line 21-28 _Gv yêu cầu Hs quan sát ảnh Sgk và ảnh photo về một số công trình chạm khắc gỗ và đặt câu hỏi cho 4 nhóm thảo luận: N1:?Nghệ thuật chạm khắc đình làng _ Chạm khắc đình làng do nhân dân có xuất xứ từ đâu? So với nghệ thuật sáng tạo, mang tính mộc mạc nên đối chạm khắc cung đình có đặc điểm gì lập với sự trau chuốt của cung đình. khác nhau? N2:?Nội dung của các bức chạm khắc _ Chạm khắc đình làng thường có những nội dung: Gánh con, đánh cờ, gỗ đình làng miêu tả những gì? uống rượu, nam nữ vui đùa….. được mô tả rất sinh động và giàu tính hiện thực..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> N3:? Cách tạo hình của nghệ thuật _Cách chạm khắc dứt khoát, chắc đình làng như thế nào? tay, phóng khoáng, tạo chỗ nông, chỗ sâu, tối sáng lung linh huyền ảo N4:? Nội dung và hình thức thể hiện ở _Vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc, giản dị, các bức chạm khắc gỗ đình làng mang sáng tác theo cảm hứng, thoát khỏi tính chất gì? quan niệm giai cấp phong kiến, mang _Gv nhận xét, nhấn mạnh: Chạm khắc đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc đình làng đối lập với chạm khắc cung đình, chính thống với những qui tắc nghiêm ngặt mang tính tượng trưng và được thể hiện trau chuốt nhằm phục vụ tầng lớp vua quan phong kiến * Liên hệ địa phương: ? Ở địa phương ta có công trình cổ hoặc đình làng hay không? - Vì là huyện mới nên không có. GDHS: - Khi tham quan, du lịch ở địa phương khác có công trình cổ thì phải bảo quản, giữ gìn. III. Một vài đặc điểm của chạm Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của CKGĐL.( 3p) line khắc gỗ đình làng: _Phản ánh cảnh sinh hoạt trong cuộc 29 sống đời thường của nhân dân ? Chạm khắc gỗ đình làng phản ánh _Mộc mạc, khỏe khoắn và phóng điều gì? khoáng, bộc lộ tâm hồn của người ? Cho biết về nghệ thuật chạm khắc sáng tạo ra nó. gỗ? _Gv: Qua nội dung đã tìm hiểu em hãy nêu đặc điểm nổi bật của chạm khắc gỗ đình làng? _Hs trả lời _Gv nhận xét. 4.4 Tổng kết:5p line 30-33 _ Giáo viên tổ chức trò chơi nhằm kiểm tra lại kiến thức bài học: ? Kiến trúc đình làng như thế nào? ? Nội dung của các bức chạm khắc gỗ đình làng? ? Cách thể hiện ở các bức chạm khắc đình làng? _ GV GD HS: ? Qua bài học em có nhận xét gì về vẻ đẹp CKGĐLVN? ?Qua đó em cần phải làm gì để gìn giữ vốn cổ Việt Nam? - Đây là thành tựu đặc sắc cần phải được trân trọng và giữ gìn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.5 Hướng dẫn học tập:1p line 34 Đối với bài học ở tiết này: - Về nhà học bài. - Sưu tầm đầu đao, đình làng dán vào tập. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài 8: tập phóng tranh ảnh. +Một tấm hình chân dung hoặc tranh phong cảnh,… theo ý thích. + Giấy vẽ, chì..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×