Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bai thi kien thuc lien mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.21 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phụ lục I Phiếu thông tin về Giáo Viên. CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN - Sở Giáo Dục & Đào Tạo Tỉnh/ Thành Phố: Khánh Hòa. - Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Vạn Ninh - Trường THCS Lương Thế Vinh - Địa chỉ: Vạn Thọ - Vạn Ninh- Khánh Hòa - Điện thoại: 058 3938270; Email: - Thông tin về Giáo Viên - Họ và tên: Nguyễn Thị Hồ Hằng - Ngày sinh: 05/6 / 1969. -Môn dự thi: Vật lý - Giảng dạy môn: Lý – Công nghệ - Điện thoại: 01646570054; Email: Phụ lục II..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phiếu mô tả bài dự thi của giáo viên 1. Tên hồ sơ dạy học: Môn: VẬT LÝ 7. Tiết: 16:. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. 2. Mục tiêu dạy học. KiÕn thøc: Giúp hoïc sinh: - Nhận biết được tác hại của của ô nhiễm tiếng ồn đối với cuộc sống và sức khỏe con người. - Nhận biết được các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Nhận biết được vật liệu chống ồn và vai trò của nó đối với việc giảm tiếng ồn. Kĩ năng : - Học sinh tìm ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ở gia đình mình, ở khu dân cư, ở trường, ở lớp học. - Biết sử dụng các vật liệu cách âm trong cuộc sống. Thái độ: - Cú ý thức bảo vệ, cải tạo mụi trường, đặc biệt là trong việc chống ụ nhiễm tiếng ồn. - Tích cực tham gia, vận động những người xung quanh cùng tham gia giữ gìn, cải tạo môi trường, chống lại những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm tiếng ồn. 3. Đối tượng dạy học : Đối tượng dạy học là học sinh. Khối lớp: 7. 4. Ý nghĩa : Qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Là giáo viên nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một bài đối với môn vật lý 7. Tích hợp trong giảng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tế đời sống. Cụ thể: Đối với bài này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh nắm được Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường sống, tiếng ồn đối với sức khỏe con người. Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường đặc biệt là tiếng ồn, giúp học sinh biết cách chống khi có ô nhiễm tiếng ồn từ các kiến thức liên môn đã được tích hợp trong bài. Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn. 5. Thiết bị dạy học, học liệu GV: - Tranh ảnh về tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn - Thông tin, tranh ảnh, về bảo vệ môi trường sống và một đoạn phim về tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe con người - Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Vận dụng các kiến thức liên môn: -Vật lý: Độ to của âm, môi trường truyền âm, ngưỡng đau, vật phản xạ âm, vật hấp thụ âm - Sinh học: Cấu tạo trong của tai người, cơ quan thần kinh - Giáo dục công dân: Ký hiệu biển báo, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống trong sạch. - Ngữ văn: Truyện ngắn “Buất Khuất” của nhà văn Nguyễn Đức Thuận 1) Kiểm tra bài cũ . 2) Tổ chức các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 1: - Vào bài- kết nối : - Bài mới: (Trình bày các quá trình dạy – học trên Bài giảng điện tử) Bài học được tiến hành trong 1 tiết học (45 phút). Tóm tắt nội dung chính của phần nội dung bài học mà GV hướng dẫn HS tìm hiểu như sau: a: Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: GV giới thiệu tranh vẽ SGK hình 15.1; 15.2; 15.3 để học sinh nhận biết được có ô nhiễm tiếng ồn. Phần này sử dụng kiến thức Vật lý: Ngưỡng đau: khả năng cảm nhận âm thanh giảm, có nghĩa là độ to của âm phát ra không quá 80dB. Cần tích hợp kiến thức Sinh học: tiếng ồn to sát bên tai như tiếng đạn bom nổ thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tai đến thần kinh của con người, màng nhỉ bị tổn thương, giãn ra, mất tính đàn hồi  khả năng khuếch đại âm thanh giảm  nghe nhỏ hơn. HS trao đổi thảo luận dựa vào tranh ảnh và kiến thức vật lý, sinh học đã học để nhận biết tranh nào có ô nhiễm tiếng ồn. Liên hệ: GV giới thiệu một số hình ảnh về ô nhiễm tiếng ồn trong thực tiễn, và một vioclip về tiếng ồn trong sản xuất. HS xem đoạn băng ghi lại những hoạt động sản xuất tại một nhà máy công nghiệp nặng hoặc hoạt động giao thông tại một đô thị lớn để các em rút ra được khái niệm về ô nhiễm tiếng ồn và khắc sâu kiến thức chính của hoạt động này. Sự đe dọa từ tiếng ồn trong giao thông: (báo Hà Nội mới ngày 18/07/2003, tr.4) Thế giới có khoảng 57 tr người bị điết hoặc nghe kém. Hiện nay nước ta có hàng trăm người bị điết hoặc nghe kém, trong đó số người phải lao động trong môi trường ồn chiếm tỉ lệ lớn. Bệnh điếc hoặc nghe kém do tiếng ồn, đặc biệt là tiếng ồn trong giao thông đang ngày càng gia tăng. b: Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Phần này có tích hợp kiến thức môn Vật lý: vật phản xạ âm, vật hấp thụ âm, môi trường truyền âm và kiến thức môn Giáo dục công dân: nhận biết các biển báo (Biển báo cấm bóp còi, cấm họp chợ... giáo dục các em chấp hành tốt luật giao thông đường bộ. Và tích hợp kiến thức xã hội. Liên hệ: GV: giới thiệu một số hình ảnh trong thực tế có sử dụng những vật liệu giảm thiểu tiếng ồn... HS: Đọc thông tin SGK nắm được các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, từ đó học sinh có thể tìm các biện pháp cụ thể để chống ô nhiễm tiếng ồn tại ngôi trường em đang học: Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học như: Bước nhẹ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> khi lên cầu thang, không nói chuyện trong lớp học, không nô đùa mất trật tự trong trường học, trồng nhiều cây xanh...  Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống, đặc biệt là ô nhiễm tiếng ồn Để giúp học sinh hiểu được bảo vệ môi trường và đặc biệt là tiềng ồn là nhiệm vụ cấp bách hiện nay, GV giúp HS thấy được: môi trường sống của chúng ta đang bị ô nhiễm nặng, ô nhiễm tiếng ồn trong giao thông, ý thức của người dân trong việc nghe nhạc… (qua các tranh ảnh, thông tin, băng vioclip…). c: Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Phần này có tích hợp kiến thức môn vật lý, môn công nghệ, kiến thức xã hội. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học được vận dụng ở mục này: luyện tập, thảo luận, vấn đáp, nhóm, quan sát, động não, ... GV giới thiệu hình 15.2: Người thợ khoan cần phải làm gì để giảm bớt khói bụi và chống được tiếng ồn liên tục của máy khoan? Ngoài các bài tập trong sách giáo khoa cần giải quyết, GV cho HS làm thêm bài tập trắc nghiệm để khắc sâu kiến thức, khái quát hóa nội dung bài học. Giáo án dạy học: Tiết : 16. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. I. Mục tiêu: 1, KiÕn thøc: Giúp hoïc sinh: - Nhận biết được tác hại của của ô nhiễm tiếng ồn đối với cuộc sống và sức khỏe con người. - Nhận biết được các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Nhận biết được vật liệu chống ồn và vai trò của nó đối với việc giảm tiếng ồn. 2, Kĩ năng : - Học sinh tìm ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng oonfoowr gia đình mình, ở khu dân cư, ở trường, ở lớp học. - Biết sử dụng các vật liệu cách âm trong cuộc sống. 3, Thái độ: - Cú ý thức bảo vệ, cải tạo mụi trường, đặc biệt là trong việc chống ụ nhiễm tiếng ồn. - Tích cực tham gia, vận động những người xung quanh cùng tham gia giữ gìn, cải tạo môi trường, chống lại những ảnh hưởng cuarnoo nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm tiếng ồn. II. Chuẩn bị: GV: các tranh vẽ 15.1,15.2,15.3. một đoạn phim về tác hại của ô nhiễm tiếng ồn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS: III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập. 1. Kiểm tra: HS 1: chữa bài tập 14.1, 14.2, 14.3 HS 2: (dành cho học sinh khá) 14.4 2. Tổ chức tình huống học tập GV: Trong truyện “Buất Khuất” của nhà văn Nguyễn Đức Thuận đã kể lại hình thức tra tấn của kẻ thù đối với người chiến sĩ mà không cần súng, đánh đập nhưng lại làm người chiến sĩ rất đau đớn. Đó là cách để người chiến sĩ vào thùng sắt, đóng nắp lại, chỉ có một lỗ nhỏ đủ để không khí lọt vào, sau đó dùng búa gõ bên ngoài thùng. Kiểu tra tấn đó đã làm cho người chiến sĩ rất đau đớn, đau đến mức ù tai, chóng mặt, ngất xỉu. Xong người chiến sĩ vấn không khuất phục. Một kiểu tra tấn thật đáng sợ, tiếng ồn của chiếc thùng sắt đã làm đau đớn về thể xác của người chiến sĩ.. Hoạt động của GV HĐ 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn. GV: treo tranh vẽ các hình 15.1, 15.2, 15.3 lên bảng Hỏi: Các hình đó là vẽ các hiện tượng nào? Và cho biết tiếng ồn ở hình vẽ nào làm ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc của con người?. H: Tiếng ồn như thế nào được coi là ô nhiễm tiếng ồn  điền từ thích hợp vào kết luận. Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C2. GV giải thích thêm ở trường hợp a: Tuy nhiên nếu tiếng ồn to sát bên tai như tiếng đạn bom nổ thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tai đến thần kinh của con người, màng nhỉ bị tổn thương, giãn ra, mất tính đàn hồi  khả năng khuếch đại âm thanh giảm  nghe nhỏ hơn (khả năng cảm nhận âm thanh giảm, có nghĩa là độ to của âm phát ra không quá 80dB.  Vậy biện pháp nào để chống ô. Hoạt động của HS. - HS quan sát ,trả lời C1 - Thống nhất thảo luận nhóm(2 em) câu trả lời. Hình 15.1 tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khỏe  Không gây ô nhiễm tiếng ồn. Hình 15.2, 15.3 : tiếng ồn của máy khoan cưa, chợ kéo dài làm ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc  Ô nhiễm tiếng ồn.. Nội dung I/ Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.. Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng -HS trả lời phần kết luận. ồn to và kéo dài, làm ảnh hưởng xấu đến - Trường hợp b, c,d tiếng ồn làm sức khỏe và ảnh hưởng đến sức khỏe ô nhiễm hoạt động bình thường của tiếng ồn. - Trường hợp a : không gây ô con người. nhiễm tiếng ồn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhiễm tiếng ồn. HĐ 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - HS đọc thông tin nêu được 4 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn + cấm bóp còi to và kéo dài. Giải thích làm như vậy có thể chống + Xây tường, trồng cây xanh âm ô nhiễm tiếng ồn. truyền đến sẽ phản xạ theo nhiều hướng. + Trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ, phủ nhung  ngăn cản âm truyền qua chúng. Yêu cầu HS thảo luận câu C3 theo nhóm. GV có thể hướng dẫn HS theo các câu hỏi sau: - Tác động vào nguồn âm như thế nào để làm giảm tiếng ồn? - Làm thế nào để phân tán âm trên đường truyền? - Làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai?. II/ Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.. - Cấm bóp còi ở gần trường học,bệnh viện. - HS thảo luận, hoàn thành câu - Xây tường ngăn. C3 - Trồng cây xanh. - Cấm bóp còi inh ỏi. - Làm trần nhà bằng xốp, - Trồng cây xanh. tường phủ dạ, - Xây tường chắn, làm tường nhà phủ nhung. bằng xốp, đóng cửa.. Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 về vật phản xạ âm tối, và vật phản xạ âm kém để hoàn thành câu C4 - Hoàn thành câu C4 Cho ví dụ về vật phản xạ âm tốt, ví dụ về vật dùng để ngăn chặn âm làm cho âm truyền qua ít. HĐ 4: Vận dụng – củng cố: Vận dụng kiến thức để trả lời các câu C5, C6. Hình 15.2: làm thế nào để giảm bớt khói bụi, ngăn không cho xâm nhập vào cơ thể. Hình 15.3 Trong số các biện pháp đó, biện pháp nào khả thi nhất? Treo biển báo cấm họp chợ gần lớp học. -Những vật liệu được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là : gạch bê tông, gỗ - Những vật liệu phản xạ âm tối dùng để Trao đổi biện pháp chống ô cách âm là nhiễm tiếng ồn- biện pháp nào kính, lá cây. khả thi Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80dB - Người thợ khoan cần dùng bông bịt kín lỗ tai, đeo khẩu trang luacs làm việc. Hình 1.3 ngăn cách giữa lớp học III :Vận dụng :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> và chợ bằng cách đóng cửa các phòng học, xây tường chắn, trồng cây xunh quanh, chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi khác. H: theo em, họp chợ gần lớp học như vậy có ảnh hưởn gì đến môi trường xung quanh. H: chúng ta phải làm gì và làm như thế nào để đảm bảo môi trường được trong sạch.. - không những ô nhiễm tiếng ồn mà còn ô nhiễm cả môi trường xung quanh lớp học. - Sau khi đã dời chợ xong, chúng ta lập tức tiếng hành ngay việc trồng nhiều cây xanh xung quanh để đảm bảo cho cây sống và phát Yêu cầu HS cho ví dụ câu C6 và tự triển tốt ta cần chọn những cây đề ra biện pháp chống ô nhiễm tiếng khỏe mạnh, không sâu bệnh và ồn. đặc biệt là trồng cây con có bầu GV có thể đưa ra thêm tình huống vào đất. cụ thể: - Gần nhà người hàng xóm mở - HS cho ví dụ Karaoke to và lâu. Em có biện pháp + Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ gì để chống tiếng ồn? và học tập. - Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng + Phòng hát phải đảm bảo tính ngày tại lò mổ. chất âm không truyền ra ngoài - Loa phát thanh công cộng hướng (bằng cách xây tường cách âm, thẳng vào nhà. cửa kính cách âm...) - Ở trường các phòng học của HS Biện pháp : gần sát với phòng nghỉ của GV, rất - Đề nghị chuyển lò mổ tới nơi xa ồn trong giờ giải lao vùng dân cư  Em có biện pháp gì để tránh tiếng - Xây tường chắn xung quanh. ồn đó. GV có thể hướng dẫn thêm 1 ví dụ  Yêu cầu mắc loa phóng thanh lên cao và theo hướng khác  Các em tự có ý thức giữ im lặng GV: Cho học sinh xem một đoạn và đóng cửa phòng học, hoặc làm vioclip về âm thanh trong cuộc sống rèm nhung hay dạ treo xung quanh. g iáo dục cho học sinh ý thức bảo GV: Yêu cầu HS tổng kết nội dung vệ sức khỏe khi có ô nhiễm tiếng ồn và ý thức bảo vệ môi trường bài học bằng sơ đồ tư duy khi có ô nhiễm tiếng ồn  Hướng dẫn về nhà : o Học phần ghi nhớ. o Làm bài tập 15.1, 15.2, 15.3, 14.4,15.6 (SBT/16,17) o Chuẩn bị ôn tập theo đề cương – kiểm tra HKI.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×