Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

giao an 11 sinh co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.19 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 31/12/2016. Tiết 37 – Bài 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nêu khái niệm về sự phát triển của thực vật. - Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực. - Trình bày được khái niệm về hooc môn ra hoa. - Nêu được vai trò của phitocrom trong sự phát triển của thực vật 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Có lòng say mê ham học hỏi kiến thức về tự nhiên nói chung và sinh học nói riêng. 4. Phát triển năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực tư duy khoa học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, ... II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: - Hình vẽ: 36 SGK. - Bài soạn, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị của trò: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. III. PHƯƠNG PHÁP : - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận. - Thuyết trình - giảng giải - Hoạt động nhóm III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Hoạt động khởi động: - Hoocmon thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng? - Điều cần tránh trong việc ứng dụng hoocmon thực vật là gì, vì sao? 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ? Phát triển là gì? 1. Khái niệm: Thế nào là sự xen kẽ thế hệ? Vai trò của sự Phát triển (PT) của cơ thể thực vật (TV) là toàn xen kẽ thế hệ. bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: ST, hỏi. phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ GV nhận xét, bổ sung → kết luận quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả). 2. Sự xen kẽ thế hệ đơn bội (n) và lưỡng bội (2n) trong chu kì sống của TV Hợp tử (2n) → thể giao tử (2n) → Bào tử (n) → Giao tử (n). Vai trò của sự xen kẽ thế hệ lưỡng bội (2n) và đơn bội (n): tạo ra các tổ hợp gen mới giúp loài có tiềm năng thích nghi khi môi trường thay đổi và tạo ra nguồn nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hóa. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA hình 36 trả lời câu hỏi HOA Khi nào cây cà chua ra hoa và dựa vào đâu để 1. Tuổi của cây: xác định tuổi của thực vật một năm? Ở TV điều tiết sự ra hoa theo tuổi không phụ HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận thuộc vào điều kiện ngoải cảnh. Tùy vào giống trả lời câu hỏi. và loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa. GV nhận xét, bổ sung → kết luận 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, a. Nhiệt độ thấp: Thế nào là hiện tượng xuân hóa? - Nhiều loài TV gọi là cây mùa đông như lúa Quang chu kì là gì? Dựa vào đâu người ta chia mì, bắp cải chỉ ra hoa kết hạt sau khi trải qua thực vật thành 3 nhóm: Cây ngày ngắn, cây mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lí ngày dài và cây trung tính. bởi nhiệt độ dương thấp thích hợp nếu gieo Phân biệt cây ngày ngắn và cây ngắn ngày. vào mùa xuân. Phitocrom là gì? Ý nghĩa của phitocrom đối - Hiện tượng này gọi là xuân hóa. với quang chu kì? b. Quang chu kì: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu - Sự ra hoa của TV phụ thuộc vào tương quan hỏi. độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì. GV nhận xét, bổ sung → kết luận - Phân loại: c. Phitocrom: - Là sắc tố cảm nhận quang chu kì và cũng là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm. - Tồn tại ở 2 dạng: + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( ánh sáng có bước sóng là 660 nm ) được kí hiệu là Pđ. + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa ( ánh sáng có bước sóng là 730 nm), được kí hiệu là Pđx. Pđx làm cho hạt nảy mầm, nở hoa, khí khổng mở. Hai dạng này chuyển hóa thuận nghịch dước tác động của ánh sáng: Nhờ có đặc tính chuyển hóa như vậy, sắc tố này GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, tham gia vào phản ứng quang chu kì của TV. Cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái sinh 3. Hoocmon ra hoa:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dưỡng sang trạng thái ra hoa khi cây ở điều kiện quang chu kì thích hợp? Florigen là gì? Trình bày ý nghĩa của florigen đối với sự ra hoa? HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung → kết luận. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật có mqh với nhau như thế nào? HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung → kết luận. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời: Nêu ví dụ vận dụng kiến thức về sinh trưởng vào các thao tác xử lí hạt, củ nảy mầm? Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng vào công nghiệp. HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung → kết luận.. Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmon ra hoa ( florigen) rồi di chyển vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cây ra hoa.. III. MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - ST gắn với PT và PT trên cơ sở của ST - ST và PT là 2 quá trình liên quan với nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống của cây. IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng: - Trong trồng trọt: + Đề thúc hạt hay củ nảy mầm sớm khi chúng đang ở trạng thái ngủ, có thể sử dụng hoocmon giberelin. + Trong việc điều tiết ST của cây gỗ trong GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời rừng … Nêu ví dụ vận dụng kiến thức về sinh trưởng - Trong công nghệ rượu bia: Sử dụng vào nông nghiệp. hoocmon ST giberelin để tăng quá trình phân HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu giải tinh bột thành mạch nha. hỏi. 2. Ứng dụng kiến thức về phát triển: GV nhận xét, bổ sung → kết luận. Kiến thức về tác động của nhiệt độ, quang chu kì được sử dụng trong công tác chọn giống cây trồng theo vùng địa lí, theo mùa; xen canh; chuyển, gối vụ cây nông nghiệp và trồng rừng hỗn loài. 3. Hoạt động luyện tập ? Qua tiết học này các em cần nắm vững những kiến thức nào? HS: Tóm tắt được nội dung chính trình bày trong 3 phút. ? Phát triển ở thực vật là gì? Lúc nào thì cây ra hoa? ? Thời điểm ra hoa ở thực vật 1 năm có phản ứng quang chu kỳ trung tính được xác định theo: A . Chiều cao của thân. B . Đường kính thân C . Số lượng lá trên thân D . Số lượng hoa trên cây. 4. Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi sau:. Câu 1: Cây ngày ngắn là cây: a/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ. b/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ. d/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ. Câu 2: Các cây ngày ngắn là: a/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía. b/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương. c/ Thanh long, cà tím, cà phê ngô, hướng dương. d/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường. Câu 3: Phitôcrôm Pđx có tác dụng: a/ Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở. b/ Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở. c/ Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng. d/ Làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm hoa nở và khí khổng mở. Câu 4: Cây dài ngày là: a/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ. b/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ. c/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ. d/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ. 5. Hoạt động tìm tòi khám phá - Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc bài mới trước khi tới lớp. Phê duyệt của tổ trưởng chuyên môn: Ngày ......................................... PHAN QUỐC ANH. Ngày 05/01/2017. B - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Tiết 38 – Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. Lấy ví dụ. - Nêu được khái niệm biến thái. - Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái. - Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. - Lấy được các ví dụ về phát triển qua biến thái và không qua biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của thầy và trò GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Thế nào là sinh trưởng và phát triển ở động vật? Cho ví dụ về sự sinh trưởng và phát triển ở động vật. Biến thái là gì? Các kiểu sinh trưởng ở động vật? HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. GV: nhận xét, bổ sung → kết luận. GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 37.1, 37.2 trả lời câu hỏi. Cho biết tên vài loài động vật có phát triển không qua biến thái. Nêu đặc điểm của phát triển không qua biến thái ở. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Có lòng say mê ham học hỏi kiến thức về tự nhiên nói chung và sinh học nói riêng. 4. Phát triển năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực tư duy khoa học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, ... II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: - Hình vẽ : 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5 SGK. - Bài soạn, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị của trò: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. III. PHƯƠNG PHÁP : - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận. - Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Hoạt động khởi động: GV: Giới thiệu qua về nội dung phần sinh trưởng phát triển ở động vật. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT - Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. - Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể. - Biến thái là sự thay đổi đột ngôt về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng. * Các kiểu sinh trưởng - Sinh trưởng và phát triển qua biến thái. + Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn. + Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn. - Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI - Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống - VD: người gồm 2 gđ: Phôi thai, sau khi sinh. 1. Giai đoạn phôi thai: - Diễn ra trong tử cung người mẹ. - Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> người. - Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời. cơ quan kết quả là hình thành thai nhi. GV: nhận xét, bổ sung → kết luận 2. Giai đọan sau khi sinh: GV:yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo 37.3, 37.4 hoàn thành PHT. tương tự như người trưởng thành.. III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI Biến thái hoàn toàn. GĐ Phôi Biến thái hoàn toàn.. Biến thái không hoàn toàn.. GĐ phôi GĐ hậu phôi. HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận hoàn thành PHT. GV: nhận xét, bổ sung → kết luận. GĐ Hậu phôi. - Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi. - Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của sâu bướm. - Ấu trùng có đặc điểm hình thái cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành.. Biến không thái hoàn toàn. - Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi. - Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của sâu bướm. - Ấu trùng trãi qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành. - Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác là rất nhỏ.. 3. Hoạt động luyện tập: Câu 1: Sinh trưởng của cơ thể động vật là: a/ Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể. b/ Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào. c/Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể. d/ Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể. Câu 2: Testostêrôn được sinh sản ra ở: a/ Tuyến giáp. b/ Tuyến yên. c/ Tinh hoàn. d/ Buồng trứng. Câu 3: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là: a/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ. b/ Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. c/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. d/ Châu chấu, ếch, muỗi. Câu 4: Biến thái là: a/ Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. b/ Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. c/ Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. d/ Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. Câu 5: Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có: a. đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lý. b. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành. c. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> d. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành. 4. Hoạt động vận dụng: - Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành không gây hại cho cây trồng? Trong nông nghiệp người ta tiêu diệt nó vào gđ nào? Câu 1: Ở ĐV, PT qua biến thái không hoàn toàn có đặc điểm là : A. Phải qua 2 lần lột xác B. Con non gần giống con trưởng thành C. Qua 3 lần lột xác D. Con non giống con trưởng thành Câu 2: Hiện tượng không thuộc biến thái là : A. Rắn lột bỏ da B. Nòng nọc có đuôi còn ếch thì không C. Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non D. Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết. 5. Hoạt động tìm tòi khám phá: - Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc bài mới: Các nhân tố ảnh hưởng đến ST và PT ở động vật trước khi đến lớp. Phê duyệt của tổ trưởng chuyên môn: Ngày .................................... PHAN QUỐC ANH.. Tiết 39. BÀI 38 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Ngày soạn:10/1/2017. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Kiến thức: + Nêu được vai trò của yếu tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của động vật. + Kể tên các hoomon ảnh hưởng lên sinh truowngr và phát triển của động vật có xương sống và không xương sống. +Nêu được vai trò của hoomon đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không xương sống. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Có lòng say mê ham học hỏi kiến thức về tự nhiên nói chung và sinh học nói riêng. 4. Phát triển năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực tư duy khoa học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, ... II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: - Hình vẽ : SGK. - Bài soạn, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị của trò: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. III. PHƯƠNG PHÁP : - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận. - Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Hoạt động khởi động: GV: Giới thiệu qua về nội dung phần sinh trưởng phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 I. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG : Các nhóm tham gia thảo luận theo các câu hỏi sau : 1. Yếu tố di chuyển : - Yếu tố di chuyển nào quyết định sinh trưởng và phát triển của loài? - Hệ gan - Sự điều khiển của yếu tố di truyền thể hiện như thế nào ? - Điều khiển tốc độ và giới hạn sinh trưởng - Cho một số ví dụ ? + GV gợi ý cho học sinh tập trung vào các nội dung trọng tâm sau : - Sinh trưởng là một đặc trưng của cơ thể sống do di truyền quyết định (hệ gan) - Di truyền của động vật quyết định tốc độ lớn và giới hạn lớn. - Ví dụ : gà công nghiệp lớn hơn gà ri * Hoạt động 2 : + Quan sát tranh 38.1, kết hợp nội dung SGK điền nội dung phù hợp vào phiếu : + Giáo viên cho nhóm độc kết quả. Bổ sung và kết luận. Phiếu học tập số 1 Tên HM. Tuyến tiết. Vai trò với sinh trưởng, phát triển. HMST Tirôxin Testostêron Ơstrôgen * Hoạt động 3 + Treo tranh h38.2 h/s quan sát để điền thông tin vào phiếu học tập số 2 + Giáo viên cho học sinh thảo luận. + Sau đó nhận xét, bổ sung và kết luận Phiếu học tập số 2 Hoocmôn T. Yên (g/đ non) T. giáp (g/đ non) T.s / dục đực. Hàm lượng HMST ít HMST nhiều Thiếu Tirôxin Thiếu Testostêron. Tác động. 2. Các hoomon ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật a. Các hoomon ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống + Hoocmôn tuyến yên + Tyrôxin của tuyến giáp + Hoocmôn sinh dục + Testôstêron của tinh hoàn + Estrôgen của buồng trứng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Hoạt động 4 + HS nghiên cứu SGK và hình 38.3 SGK. Điền nội dung vào phiếu (3 phút) + Giáo cho học sinh đọc kết quả. Bổ sung và kết luận. Phiếu học tập số 3 Loại HM. Tác động với sinh trưởng và phát triển. Ecđisown Juvennin. + Nhấn mạnh : - Sâu bướm lột xác nhiều lần - Sâu thành nhộng và bướm : 1 lần. b. Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống. + Ecđíơn + Juvennin + Hoocmôn não. - Ở động vật có xương sống của hoạt động của hoocmôn não giống hoocmôn sinh trưởng ở động vật có xương sống. 3,Hoạt động luyện tập:. Câu 1: Testostêrôn được sinh sản ra ở: a/ Tuyến giáp. b/ Tuyến yên. c/ Tinh hoàn. d/ Buồng trứng. Câu 2: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả: a/ Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. b/ Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. c/ Người bé nhỏ hoặc khổng lồ. d/ Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển. Câu 3: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là: a/ Nhân tố di truyền. b/ Hoocmôn. c/ Thức ăn. d/ Nhiệt độ và ánh sáng Câu 4: Ơstrôgen được sinh ra ở: a/ Tuyến giáp. b. Buồng trứng. c/ Tuyến yên. d/ Tinh hoàn. Câu 5: Ơstrôgen có vai trò: a/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. b/ Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. c/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái. d/ Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. Câu 6: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở: a/ Tinh hoàn. b/ Tuyến giáp. c/ Tuyến yên. d. Buồng trứng. Câu7 : Tirôxin được sản sinh ra ở: a/ Tuyến giáp. b/ Tuyến yên. c/ Tinh hoàn.d. Buồng trứng. Câu 8: Tirôxin có tác dụng:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a/ Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. b/ Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. c/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. d/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái. 4. Hoạt động vận dụng: giải thích được một số câu hỏi phần lệnh trong sách giáo khoa. 5. Hoạt động tìm tòi khám phá: - Tìm hiểu một số bệnh có liên quan đến hoocmon ở người như biếu cổ, suy giáp, cường giáp... và đưa ra ứng dụng trong việc phòng và điều trị một số bệnh ở người?. Tiết 40. Bài 39 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT(tiếp theo). Ngày soạn:14/1/2017 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Kiến thức: - nêu được một số yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. - đề ra một số biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển của động vật và một số biện pháp cải thiện chất lượng dân số của người. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Có lòng say mê ham học hỏi kiến thức về tự nhiên nói chung và sinh học nói riêng. 4. Phát triển năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực tư duy khoa học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, ... II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: - Hình vẽ : SGK. - Bài soạn, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị của trò: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. III. PHƯƠNG PHÁP : - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận. - Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Hoạt động khởi động: GV: Giới thiệu qua về nội dung phần sinh trưởng phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy trò * Hoạt động 1 + Học sinh thảo luận các câu hỏi sau đây : - Cho ví dụ về ảnh hưởng môi trường lên sinh trưởng, phát triển ở ĐV? - Giải thích vì sao? + Các nhóm thảo luận + Đồng thời sử dụng phiếu học tập số 1 để ghi ý kiến thảo luận của nhóm mình vào phiếu (5 đến 8 phút). Nội dung kiến thức I. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI MÔI TRƯỜNG 1. Thức ăn - Cấu tạo tế bào, cơ quan. - Cung cấp năng lượng. 2. Nhiệt độ - Cao, thấp – tiêu tốn NL - Hệ E rối loạn – chậm ST,PT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Cho các nhóm báo cáo kết quả, và một số 3. Ánh sáng nhóm bổ sung thêm - Ảnh hưởng chuyển Ca = xương, bổ sung nhiệt + GV nhận xét, bổ sung, kết luận khi trời rét Phiếu học tập 4. Chất độc hại - Ví dụ(?) - Làm chậm sinh trưởng, phát triển. Các yếu tố ảnh Mức độ ảnh hưởng - Phát triển bào thai hưởng Thức ăn Nhiệt độ Ánh sáng Chất độc hại * Hoạt động2 + HS làm bài tập (tr.156) - Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng mạnh lên sinh trưởng và phát triển của động vật ? - Tại sao khi nhiệt độ thấp lại có thể ảnh hưởng mạnh lên sinh trưởng và phát triển của động vật biến nhiệt và đẳng nhiệt? - Hầu hết các loài chim điều ấp trứng - Ấp trứng có tác dụng gì? - Giáo viên cho các nhóm thảo luận, nêu thêm ví dụ và phân tích. Sau đó bổ sung và kết luận chung. + Đáp án (câu2) * Nhiệt độ giảm – thân nhiệt giảm - Chuyển hoá giảm ( có thể rối loạn) - Sinh trưởng và phát triển chậm lại * Hoạt động 3 + Các nhóm thảo luận câu hỏi sau đây: - Muốn động vật sinh trưởng và phát triển tốt cần chú ý những điểm gì? + Giáo viên hướng dẫn h /s tập trung vào 3 vấn đề sau: - Cải tạo giống(tính di truyền) - Cải thiện môi trường sống - Chất lượng dân số ở người. + Liên tục thực tiễn: - Sinh trưởng và phát triển ở động vật - Cải thiện tuổi thọ người. 3,Hoạt động luyện tập:. III. MỘT SỐ BỆNH PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI. + Cải tạo tính di truyền + Cải thiện môi trường sống + điều khiển dân số thích hợp.. Câu 1: Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng? a/ Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm. b/ Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét. c/ Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. d/ Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. Câu 2: Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a/ Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. b/ Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét. c/ Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. d/ Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng, sinh sản giảm Câu 3: Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ? a/ Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương. b/ Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương. c/ Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương. d/ Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ô xy hoá để hình thành xương. 4. Hoạt động vận dụng: ứng dụng trong chăn nuôi 5. Hoạt động tìm tòi khám phá: + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “ Em có biết.” + Làm bài tập sau: * So sánh sự phát triển giữa thực vật và động vật?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 41. Bài 40 : THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT. I. MỤC TIÊU + Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của một loài (hoặc một số loài) của động vật. II. CHUẨN BỊ - Đĩa CD về sinh trưởng và phát triển của một số loài động vật. - Đầu CD, phòng chiếu. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Một số điều lưu ý trước khi xem phim - Quá trình phân chia TB, hình thành các cơ quan ở giai đoạn phôi thai - Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật đó thuộc loại nào (không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn, không hoàn toàn) - Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển chủ yếu. - Nêu thêm ví dụ cho mỗi hiện tượng trên. 2. Xem phim - Chú ý: Phim chỉ được chiếu lại một lần, do đó cần tập trung quan sát kĩ các chi tiết. 3. Thu hoạch - Viết báo cáo tóm tắc về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển chủ yếu của loài ĐV đó(hoặc một số loài ĐV) trong phim. IV. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT - Thu bài viết. - Rút kinh nghiệm trả dụng cụ, vệ sinh. - Nghiên cứu chương IV..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×