Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an Dai so T910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.95 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 5 Tieát: 9 Ngày dạy: 27/9/2016. Bài 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THAØNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG. 1- MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Hs biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. - HS hiểu: Hs hiểu phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành tích của các đa thức. 1.2. Kó naêng: - Hs thực hiện được: HS biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. - Hs thực hiện thành thạo: Tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Nhanh nheïn, chính xaùc, tö duy phaân tích. - Tính cách: Giaùo duïc cho hoïc sinh tính caån thaän, chính xaùc, độc laäp vaø saùng taïo. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP : Tìm ra các nhân tử chung (thừa số chung) và đặt nhân tử chung với các đa thức không quá 3 hạng tử. 3- CHUAÅN BÒ: 3.1. Gv: Baûng phuï. 3.2. Hs: Baûng nhoùm. Ôn lại cách tìm ƯCLN. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: Baøi kieåm tra 15 phuùt 1) Viết 7 HĐT đáng nhớ. (4đ) 2) Tính: (3ñ ) a) (2x + 3)2 b) (2x + 3y)3 1 1 c) ( 2 x -2y)( 4 x2 + xy + 4y2). 3) Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:(3đ) A = ( x + y + z )2 – (x + y – z)2 – 2(xz +2yz) 1 với x = 2 , z = -3.. Đáp án: 1) 7 HĐT đáng nhớ. (A + B)2 = A2+2AB + B2 (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 A2 – B2 = (A – B)(A + B) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2). 2) Tính: a) (2x + 3)2 = 4x2 + 12x + 9 b) (2x + 3y)3 = 8x3+ 36x2y+54xy2+ 27y3. 1 1 1 c) ( 2 x -2y)( 4 x2 + xy + 4y2) = 8 x3- 8y3. 3- Ruùt goïn:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A = {(x + y +z )+ (x + y – z)}. {(x + y +z ) - (x + y – z)}- 2xz - 4yz. ={( 2x + 2y).2z}- 2xz – 4yz = 4xz + 4yz – 2xz – 4yz = 2xz 1 Thay x = 2 , z = -3 vaøo: 1 A = 2xz = 2. 2 .(-3) = -3.. 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Hoạt động 1: (12 phút) Ví dụ Mục tiêu: * KT: HS biết phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức (Bằng phương pháp đặt nhân tử chung). Đề tính nhanh giá trị biểu thức ta có thể dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Nhưng đối với đa thức thì sao? chúng ta xét VD sau: GV: Gợi ý 2x2 = 2x.x 4x = 2x.2 GV: Haõy vieát 2x2 - 4x thaønh moät tích cuûa caùc ña thức. HS: 2x2 - 4x = 2x(x – 2). GV: Trong VD vừa rồi ta viết: 2x2- 4x = 2x(x – 2) , việc biến đổi đó được gọi là phân tích đa thức 2x2-4x thành nhân tử. GV: Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? HS: Trả lời. GV: Cách làm như trên gọi là phân tích đathức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Hãy cho biết nhân tử chung ở VD trên là gì? HS: 2x. GV:Cho Hs laøm tieáp VD2. HS: Leân baûng laøm baøi vaø caùc Hs khaùc laøm nhaùp sau đó nhận xét bài làm của bạn .. NOÄI DUNG BÀI HỌC 1- Ví duï:. a) Ví duï1: Haõy vieát 2x2- 4x thaønh moät tích cuûa những đa thức. Ta coù: 2x2-4x = 2x.x- 2x.2 = 2x(x – 2).. Việc đổi 2x2- 4x thành tích 2x(x – 2) được gọi là phân tích đa thức 2x2-4x thành nhân tử. * Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.. b) Ví duï 2: Phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử. Ta coù: 15x3 – 5x2 + 10x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Cho biết nhân tử chung bài trên? HS: 5x GV: Hệ số của nhân tử chung là 5 có quan hệ gì với các hệ số nguyên dương của các hạng tử 15, 5, 10 ? HS: ÖCLN GV: Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung (x) quan hệ như thế nào với luỹ thừa bằng chữ của các hạng tử ? HS: Trả lời. Hoạt động 2: (10 phút) Áp dụng. Mục tiêu: * KN: HS thực hiện thành thạo phaân tích ña thức thành nhân tử (hay thừa số) bằng phương pháp đặt nhân tử chung. GV: Treo bảng phụ và cho Hs hoạt động nhóm ? 1(SGK /18). GV: Hướng dẫn Hs tìm nhân tử chung của mỗi đa thức, lưu ý đổi dấu ở câu c HS: 3 đại diện nhóm lên bảng trình bày và Gv hoàn chỉnh bài làm cho lớp..  Qua phần c, Gv nhấn mạnh: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung, ta cần đổi dấu các hạng tử, cách làm đó là dùng tính chất: A = - ( - A ) GV: Cho Hs laøm ?2(SGK/18) GV: Muốn tìm giá trị x thoả mãn đẳng thức trên ta laøm nhö theá naøo? HS: Phân tích thành nhân tử . GV: Cho 1 Hs làm bài ở bảng và các Hs khác làm nháp, sau đó cho các em nhận xét bài làm cuûa baïn. = 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2 = 5x ( 3x2 – x + 2). * Nhaän xeùt: - Hệ số của nhân tử chung chính là UCLN cuûa caùc heä soá nguyeân döông cuûa caùc haïng tử. - Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung phải là luỹ thừa có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức, với số mũ là số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử. 2- AÙp duïng:. ?1. a/ x2- x = x.x – x = x ( x-1). b/ 5x2(x – 2y) – 15x( x – 2y) = (x – 2y)(5x2 – 15x) = ( x- 2y). 5x( x – 3) = 5x (x – 2y) (x – 3) c/ 3(x – y) -5x (y – x) = 3( x- y) + 5x (x – y) = (x – y) ( 3 + 5x) * Chuù yù: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử ?2. Tìm x sao cho: 3x2 – 6x = 0 Þ 3x(x – 2) = 0 Þ x = 0 hoặc x- 2 = 0 Þ x = 0 hoặc x = 2. 4.4. Tổng kết: (5 phuùt) HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Baøi 39(SGK/19): Phân tích đa thức thành nhân tử. GV: Chia lớp thành 5 nhóm và cho các em. NOÄI DUNG BÀI HỌC Baøi 39(SGK/19): a/ 3x – 6y = 3 ( x- 2y).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hoạt động nhóm. * Hướng dẫn Hs cách tìm các số hạng viết trong ngoặc: lấy lần lượt các hạng tử của đa thức chia cho nhân tử chung.. 2 2 2 3 2 2 b/ 5 x + 5x +x y = x ( 5 + 5x + y). c/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy ( 2x – 3y + 4xy). 2 2 d/ 5 x ( y – 1) - 5 y (y – 1) 2 = 5 (y – 1) ( x – y). e/ 10x(x – y) – 8y(y – x) = 10x(x – y) + 8y(x – y) = (x – y) (10x +8y) = 2 (x – y) (5x + 4y). 4.5. Hướng dẫn học tập: (3 phút) a) Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. - Xem lại các bài đã giải. - BTVN: 40, 41, 42(sgk/19). - Hướng dẫn bài 40: Để tính nhanh giá trị biểu thức ta nên rút gọn biểu thức bằng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử rồi thế giá trị vào tính. b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THAØNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC. 5- PHỤ LỤC:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn: 5 Tieát: 10 Ngày dạy: 27/9/2016. Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THAØNH NHÂN TỬ BAÈNG PHÖÔNG PHAÙP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC. 1- MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Hs biết được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HÑT. - HS hiểu: Hs hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HÑT. 1.2. Kó naêng: - Hs thực hiện được: HS biết vận dụng các HĐT đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. - Hs thực hiện thành thạo: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HÑT. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Tính toán nhanh. - Tính cách: Giaùo duïc cho hoïc sinh tính caån thaän, chính xaùc, độc laäp vaø saùng taïo. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT. 3- CHUAÅN BÒ: 3.1. Gv: Baûng phuï. 3.2. Hs: Baûng nhoùm.. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: (7 phút) CÂU HỎI: Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (10 điểm). a/ 3x2y + 6xy2 b/ 2x2y(x – y) + 6xy2(x – y) c/ 5x(x – y) – 10(y – x). ĐÁP ÁN : Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a/ 3x2y + 6xy2= 3xy (x + 2y) b/ 2x2y(x – y) + 6xy2(x – y) = (x – y)(2x2y + 6xy2 ) = 2xy (x – y)(x + 3y) c/ 5x(x – y) – 10(y – x).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Baøi 41(sgk/19): Tìm x, bieát a/ 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0 b/ x3- 3x = 0 (10 điểm). GV: Cho 2 Hs khác giải sau đó hoàn chænh baøi.. = 5x(x – y) + 10(x – y) = (x- y)(5x + 10) = 5(x – y)(x + 2). Baøi 41(sgk/19): a/ 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0 5x (x – 2000) – (x – 2000) = 0 (x – 2000) (5x – 1) = 0 Þ x – 2000 = 0 hoặc 5x -1 = 0. 1 x = 2000 hoặc x = 5. b/ x3- 3x = 0 x(x2 -13) = 0 Þ x = 0 hoặc x2- 13 = 0 Þ x = 0 hoặc x2 = 13 x = 0 hoặc x = ± 13 . 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Hoạt động 1: (15 phút) Ví dụ Mục tiêu: * KT: Dùng 7 HĐT đã học. * KN: HS thực hiện thành thạo phaân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT. GV: Treo baûng phuï coù ghi 7 HÑT vaø ghi đề lên bảng. HS: Trả lời các câu: a, b, c.. GV: Cho Hs thực hiện ?1(SGK/20) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a/ x3 + 3x2 + 3x + 1 ; b/ (x + y)2 – 9x2 . GV: Cho Hs thực hiện tiếp ?2(SGK/20): Tính nhanh :1052 – 25.. Hoạt động 2: (12 phút) Áp dụng. NOÄI DUNG BÀI HỌC 1- Ví duï:. VD: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a/ x2 – 6x + 9 = (x – 3)2 b/ x2 – 2 = (x - 2 ) (x + 2 ) c/ 1 – 8x3 = (1 – 2x) (1 + 2x + 4x2 ) Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT. ?1. a/ x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 b/ (x + y)2 – 9x2 = (x + y)2 – (3x)2 = (x + y -3x)(x + y +3x) = (y – 2x)(y + 4x) ?2. 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105 – 5)(105 + 5) = 100. 110 = 11 000 2- AÙp duïng:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mục tiêu: * KT: Dùng 7 HĐT đã học. * KN: HS thực hiện thành thạo phaân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT.  Muốn c/m một biểu thức nào đó chia heát cho 4, ta laøm nhö theá naøo? HS: Để c/m: (2n + 5)2–25 chia hết cho 4 ta biến đổi đa thức đó thành tích có chứa thừa số 4.. VD: Chứng minh rằng (2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n. Ta coù: (2n + 5)2 – 25 = (2n + 5)2 - 52 = (2n + 5 – 5)(2n + 5 + 5) = 2n (2n + 10) = 4n (n + 5) Nên (2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyeân n. 4.4. Tổng kết: (8 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS GV: Cho Hs hoạt động nhóm bài 43: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ x2 + 6x + 9 HOÏC SINH GIOÛI: b/ 10x – 25 – x2 1 c/ 8x - 8 1 d/ 25 x2 – 64y2 3. HS: 4 Hs đại diện nhóm trình bài GV: Hoàn chỉnh bài cho lớp.. NOÄI DUNG BÀI HỌC Baøi 43(SGK/20): a/ x2 + 6x + 9 = (x + 3) b/ 10x – 25 – x2 = - (x2 – 10x + 25) = - (x – 5)2 1 1 3 c/ 8x - 8 = (2x) – ( 2 )3 1 1 = (2x - 2 )(4x2 + x + 4 ) 1 d/ 25 x2 – 64y2 1 = ( 5 x)2 – (8y)2 1 1 = ( 5 x – 8y)( 5 x + 8y) 3. 4.5. Hướng dẫn học tập: (3 phút). a) Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại các VD và bài tập đã giải, chú ý vận dụng HĐT cho phù hợp. - BTVN: 44,45, 46(SGK/20,21). - Hướng dẫn bài 45: Dùng phương pháp phân tích các đa thức thành nhân tử rồi tìm x. b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THAØNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHOÙM HAÏNG TÖ.Û. 5- PHUÏ LUÏC: DUYỆT CỦA BGH. Suối Ngô, ngày 26 tháng 9 năm 2016 DUYỆT CỦA TCM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×