Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 7 Lien ket giua cac bang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.61 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo Án Tiết 26 – Bài 7:. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức.  Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc liên kết.  Biết cách tạo liên kết trong Access. 2. Kỹ năng.  Tạo được liên kết đúng giữa các bảng trong Access.  Khắc phục được một số lỗi cơ bản trong quá trình liên kết bảng. 3.Thái độ.  Tự giác, tích cực và chủ động tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.  Rèn luyện học sinh lòng ham thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Chuẩn bị của GV:  Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Tài liệu Microsoft Access 2010,Giáo án, phòng máy chiếu. Bảng phụ,... 2. Chuẩn bị của HS:  SGK tin 12, SBT tin 12, Tài liệu Microsoft Access 2010, vở. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  Phương pháp trực quan sinh động (sử dụng máy chiếu), phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp thuyết trình... III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu hs ôn lại kiến thức cũ Nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời các để chuẩn bị tiếp thu kiến thức câu hỏi. mới. Câu 1: CSDL là gì? Câu 1: CSDL là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: Hãy nêu các yêu cầu cơ Câu 2: có 6 yêu cầu cơ bản bản của CSDL? 1. Tính cấu trúc 2. Tính toàn vẹn Tên trường. Kiểu dữ liệu. Ma_KH. Text. 3. Tính nhất quán. 4. Tính độc lập. 5. Tính an toàn và bảo mật thông tin. 6. Tính không dư thừa HoTen_KH Text Hoạt động 2: Đặt vấn đề vào bài (10 phút) Hoạt động củaText GV Hoạt động của HS Dia_chi Bài toán đặt vấn đề: Một công ty bán văn phòng phẩm thường xuyên nhận đơn Tên trường Kiểu dữ liệu đặt hàng từ khách hàng, muốn lập CSDL để thống Ma_MH Textkê và phân tích các đơn đặt hàng Ten_MH phục vụ cho công Text việc quản lý kinh doanh. Don_gia Currency Em hãy thiết lập CSDL theo 2 cách: Cách 1: Lập CSDL Kinhdoanh1 Cách 1: Lập CSDL gồm 1 gồm 1 bảng duy nhất chứa tất cả bảng duy nhất chứa tất cả các các thông tin cần thiết thông tin cần thiết Tên trường Kiểu dữ liệu Cách 2: Lập CSDL gồm nhiều bảng quản lí từng mảng So_don Text như: Khách hàng, Mặt hàng, Ma_KH Text Hóa đơn Text Yêu cầu hs thảo luận nhóm HoTen_KH thiết lập CSDL như trên. (3 Ma_MH Text phút) So_luong Number. Tên trường. Kiểu liệu. Ten_MH. Text. Dia_chi. Text. dữNgay_giao_hang Don_gia. So_don. Text. Ma_KH. Text. Ma_MH. Text. So_luong. Number. Ngay_giao_han g. Date/ Time. Date/ Time Currency. Cách 2: Lập CSDL Kinhdoanh2 gồm 3 bảng: Bảng: KHACH_HANG Bảng: MAT_HANG Bảng: HOA_DON. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dư thõa d÷ liÖu Không đảm bảo sự nhất quán về mÆt d÷ liÖu C¸ch thø hai kh¾c phôc ®ưîc nhưîc ®iÓm cña c¸ch thø nhÊt. - Ta cÇn ph¶i liªn kÕt gi÷a c¸c b¶ng.. Hãy quan sát và chỉ ra những nhược điểm cần lưu ý của CSDL được lập theo cách 1? Hãy quan sát và chỉ ra những ưu điểm của CSDL.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> được lập theo cách 2? Chuyển ý: Tuy nhiên để có ®ưîc th«ng tin tæng hîp tõ 3 b¶ng trªn ta cÇn ph¶i lµm g×? Tại sao phải liên kết bảng? Liên kết bảng có tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần I. Khái Niệm Hoạt động 3: Khái niệm liên kết bảng (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phân tích lại những ưu và Theo dõi phần minh hoạ của nhược của 2 cách lập CSDL GV trên projector ở trên. Phân tích những ưu và nhược Từ ví dụ trên, hãy nêu ra sự của 2 cách lập CSDL ở trên. cần thiết của việc liên kết - Chăm chú lắng nghe - Trả lời câu hỏi của GV: giữa các bảng? LK bảng để tránh dư thừa dữ liệu, đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu. LK bảng giúp tổng hợp thông tin từ nhiều bảng. - HS ghi bài. Nội dung 1. Khái niệm Trong CSDL, các bảng thường có liên quan đến nhau. Liên kết được tạo giữa các bảng, sẽ giúp MS Access: -. Quản lý dữ liệu được hợp lý hơn.. -. Bảo vệ các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu. -. Cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng. Hoạt động 4: Kỹ thuật tạo liên kết giữa các bảng (13 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Trình bày kỹ thuật tạo liên - HS chăm chú lắng nghe, 2. Kỹ thuật tạo liên kết theo dõi thao tác của GV kết giữa các bảng. giữa các bảng: Thực hiện các thao tác để thực hiện liên kết giữa các bảng ở mục 1 trong Access (Dùng máy chiếu trình bày 2 lần các bước liên kết giữa các bảng ). - Thực hiện các thao tác liên. Gồm 5 bước: B1: Xác định trường để thiết lËp liªn kÕt B2: Më CSDL. Nh¸y nót hoÆc DatabaseTools. chän .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> kết giữa bảng KHACH_HANG và bảng HOA_DON ( vì 2 bảng này đều có trường - HS: Chăm chú theo dõi, lưu ý Ma_khach_hang). từng bước và ghi bài - Vừa thực hành vừa nêu -HS: Theo dõi hình vẽ trên lần lượt các bước thực hiện máy chiếu và SGK. liên kết giữa các bảng. - Thực hiện lại các bước trên lần thứ 2 bằng máy chiếu.. Relationships để mở cửa sæ Relationships. B3: Nh¸y nót hoÆc nh¸y nót ph¶i chuét vµo vïng trèng cña sæ Relationships chän ShowTable B4: ThiÕt lËp mèi liªn kÕt gi÷a c¸c b¶ng. B5: Nháy nút Save để luư - HS lên bảng thiết lập mối liên liªn kÕt.. - Gọi 2 học sinh lên bảng kết giữa bảng MAT_HANG và xác lập mối liên kết giữa HOA_DON bằng máy chiếu. bảng MAT_HANG và HOA_DON(có phần gợi ý của GV) HS quan sát kết quả liên kết. GV trình chiếu kết quả của việc liên kết, trình chiếu các bảng sau khi liên kết và các bảng khi sử dụng chức năng liên kết. HS đọc tài liệu Access 2010 và GV mở rộng vấn đề: Tuy trả lời các câu hỏi của GV. nhiên, trong hộp hội thoại Edit Relationships còn có những tùy chọn về kiểu liên kết và tùy chọn chức năng kiểm soát dữ liệu, các em có thể đọc tài liệu tìm hiểu thêm để nâng cao kỹ năng của mình bằng việc trả lời các câu hỏi sau. Trong Access tồn tại 2 kiểu 1. Trong Access tồn tại quan hệ: quan hệ 1-1 (một-một) mấy kiểu quan hệ (Join và quan hệ 1-n (một-nhiều). Type)? Kể tên?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan hệ 1-1: một bản ghi của bảng này sẽ liên kết với duy nhất một bản ghi của bảng kia và ngược lại. Quan hệ 1-n: mỗi bản ghi của bảng 1 sẽ liên kết với một hoặc nhiều bản ghi của bảng n, ngược lại một bản ghi của bảng n chỉ liên kết với duy nhất một bản ghi trong bảng 1. Enforce Referential Integrity. 2. Tùy chọn Enforce nếu muốn quan hệ có tính ràng Referential Integrity là buộc toàn vẹn. Quan hệ có tính gì? ràng buộc toàn vẹn sẽ đảm bảo các vấn đề sau: Khi nhập dữ liệu, dữ liệu của field tham gia quan hệ ở bảng “nhiều” phải tồn tại trong bảng “một”. Ví dụ: Muốn nhập một sinh viên cho bảng KETQUA thì MaSV đó phải tồn tại trong bảng SINHVIEN. Không thể xóa những mẩu tin. trong bảng “một” khi những mẩu tin trong bảng “nhiều” có quan hệ với mẩu tin bên bảng “một”. Nếu vi phạm các nguyên tắc trên thì Access sẽ không nhận.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> dữ liệu và thông báo lỗi. 3. Tùy chọn Cascade Update Related Field là Cascade Update Related gì? Field: cho phép bạn sửa giá trị khóa chính của mẩu tin trong bảng “một” (bảng cha) của quan hệ, lúc đó thay vì báo lỗi Access sẽ tự động cập nhật sự thay đổi đó vào các field tương ứng (có quan hệ) trên các bảng “nhiều” (bảng con) của quan 4. Tùy chọn Cascade hệ. Delete Related Records Cascade Delete Related là gì? Records: cho phép bạn xóa mẩu tin trong bảng “một” (bảng cha) của quan hệ, lúc đó thay vì báo lỗi, Access sẽ tự động xóa tất cả các mẩu tin trong bảng “nhiều” (bảng con) của quan hệ nếu như những mẩu tin đó có liên quan với mẩu tin vừa xóa. Hoạt động 5: Xóa, sửa liên kết giữa các bảng (7 phút). Hoạt động của GV Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu kỹ thuật xóa và sửa liên kết bảng và yêu cầu hs lên máy tính của GV thực hiện cho cả lớp xem. Hoạt động của HS. Nội dung 3. Xóa liên kết giữa các bảng.. - HS tìm hiểu và trình bày kỹ thuật xóa, sửa liên kết bảng, thực hiện trên máy chiếu Hs ghi bài. B1: Nh¸y chuét vµo ®ưêng liªn kÕt B2: NhÊn phÝm Delete trªn bµn phÝm vµ chän Yes B3: Chọn Save để lưu lại 4. Sửa liên kết giữa các.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bảng. B1: Nháy đúp vào đường nối thể hiện liên kết để mở hộp thoại Edit Relationships. B2: Thực hiện các thay đổi cần thiết. Chọn OK B3: Chọn Save để lưu lại 4. Củng cố (4 phút) - GV nhắc lại từng bước xác lập liên kết giữa 2 bảng.. - GV gọi Hs các nhóm trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm trên màn hình. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Các em xem kỹ từng bước xác lập liên kết giữa 2 bảng (nếu nhớ được càng tốt) để trong giờ thực hành các em thực hiện thao tác nhanh hơn. - Xem trước nội dung Bài thực hành « Liên kết giữa các bảng » trong SGK trang 61. Giờ sau thực hành tại phòng Vi Tính. - Nếu em nào đã có máy ở nhà nên thực hành lại các thao tác liên kết giữa các bảng đã học. 6. Rút kinh nghiệm, bổ sung: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×