Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai 2 Thuc hien phap luat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.43 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Các loại </b>


<b>VPPL</b>

<b><sub>Khái niệm</sub></b>

<b><sub>Trách nhiệm pháp lí</sub></b>

<b><sub>Ví dụ</sub></b>



<b>Vi </b>
<b>phạm </b>


<b>hình </b>
<b>sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Khung hình phạt cao </i>


<i>nhất: </i>

<i><b>3 năm tù.</b></i>



<i>Khung hình phạt </i>


<i>cao nhất: </i>

<i><b>7 năm tù.</b></i>



<i>Khung hình phạt cao </i>


<i>nhất: </i>

<i><b>15 năm tù</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các tội xâm phạm an ninh quốc gia



Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự


của con người



Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân


Các tội xâm phạm sở hữu



Các tội xâm phạm chế độ hơn nhân và gia đình


Các tội xâm phạm quản lý trật tự kinh tế




Các tội phạm về môi trường


Các tội phạm về ma túy



Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng


Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính



Các tội xâm phạm về chức vụ



Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp



Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Các loại </b>


<b>VPPL</b>

<b><sub>Khái niệm</sub></b>

<b><sub>Trách nhiệm pháp lí</sub></b>

<b><sub>Ví dụ</sub></b>



<b>Vi </b>
<b>phạm </b>


<b>hình </b>
<b>sự</b>


<b>Là những hành vi </b>
<b>nguy hiểm cho </b>
<b>XH bị coi là tội </b>
<b>phạm được quy </b>
<b>định tại bộ luật </b>
<b>hình sự</b>



-<b><sub>Người từ đủ 14 đến dưới 16 </sub></b>


<b>tuổi chịu trách nhiệm hình sự </b>
<b>về tội rất nghiêm trọng do cố </b>
<b>ý hoặc đặc biệt nghiêm trọng.</b>


-<b><sub> Người đủ 16 tuổi phải chịu </sub></b>


<b>trách nhiệm về mọi vi phạm </b>
<b>hình sự.</b>


-<b><sub>Tội cố ý giết </sub></b>


<b>người.</b>


-<b><sub>Tội </sub></b> <b><sub>hành </sub></b> <b><sub>hạ </sub></b>


<b>người khác.</b>


<b>Vi phạm </b>
<b>hành </b>
<b>chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ví dụ: Anh A khi điều khiển xe gắn máy
trong thành phố. Đến đoạn đường
vắng anh đi với tốc độ 50km/h và đã
đâm chết một người qua đường. Nếu
anh A chỉ đi vượt quá tốc độ cho phép
và bị cảnh sát giao thơng phát hiện thì
anh A chỉ bị xử lý vi phạm hành chính


theo <i>Mục c Khoản 2 Điều 8</i>


<i>Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định </i>
<i>xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh </i>
<i>vực giao thông đường bộ của Chính </i>
<i>phủ.</i> Nhưng vì anh đã gây chết người
nên anh phải bị xử lý theo<i> Khoản 1 </i>
<i>Điều 202 của Bộ luật hình sự năm </i>
<i>1999 (sửa đổi và bổ sung năm 2009).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ví dụ: Anh A, do nhà nghèo, lại


nghiện rượu, tiền trong nhà thì
người vợ quản lý nên trong 1 lần
sang chơi nhà hàng xóm đã lấy
cắp của nhà đó 700 nghìn đồng
và bị phát hiện. Do giá trị tài sản
mà anh A lấy thấp hơn 2 triệu
đồng, không gây hậu quả
nghiêm trọng và lần đầu thực
hiện hành vi vi phạm nên hành
vi của anh A là hành vi vi phạm
hành chính. Nhưng nếu anh A
vẫn tiếp tục lấy cắp tài sản của
nhà người khác và bị phát hiện
cho dù tài sản đó có giá trị dưới
2 triệu đồng thì anh A sẽ bị coi là
tội phạm vì đã vi phạm Khoản 1
Điều 138 Bộ luật hình sự.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hiện hành vi vi phạm</b>



Ví dụ: Chị A và chị B, do xảy ra xung đột nên đã đánh nhau. Và chị B
đã phải vào bệnh viện. Tuy nhiên, sau khi khám sức khỏe thì bác sỹ
kết luận mức độ thương tật của chị B là dưới 11%. Trong trường hợp
này thì hành vi của chị A chỉ là hành vi vi phạm hành chính và bị xử
phạt hành chính về hành vi “đánh nhau” theo quy định tại <i>Khoản 2 </i>
<i>Điều 7 Nghị định của Chính phủ số 150/2005/NĐ-CP Ngày 12/12/2005.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Các loại </b>


<b>VPPL</b>

<b><sub>Khái niệm</sub></b>

<b><sub>Trách nhiệm pháp lí</sub></b>

<b><sub>Ví dụ</sub></b>



<b>Vi </b>
<b>phạm </b>


<b>hình </b>
<b>sự</b>


<b>Là những hành vi </b>
<b>nguy hiểm cho </b>
<b>XH bị coi là tội </b>
<b>phạm được quy </b>
<b>định tại bộ luật </b>
<b>hình sự</b>


-<b><sub>Người từ đủ 14 đến dưới 16 </sub></b>


<b>tuổi chịu trách nhiệm hình sự </b>
<b>về tội rất nghiêm trọng do cố </b>


<b>ý hoặc đặc biệt nghiêm trọng.</b>


-<b><sub> Người đủ 16 tuổi phải chịu </sub></b>


<b>trách nhiệm về mọi vi phạm </b>
<b>hình sự.</b>


-<b><sub>Tội cố ý giết </sub></b>


<b>người.</b>


-<b><sub>Tội </sub></b> <b><sub>hành </sub></b> <b><sub>hạ </sub></b>


<b>người khác.</b>


<b>Vi phạm </b>
<b>hành </b>
<b>chính</b>


<b>Là hành vi vi phạm </b>
<b>PL có mức độ nguy </b>
<b>hiểm cho XH thấp </b>
<b>hơn tội phạm, xâm </b>
<b>phạm các quy tắc </b>
<b>quản lí nhà nước.</b>


-<b><sub>Người đủ 14 đến dưới 16 </sub></b>


<b>tuổi bị xử phạt hành chính về </b>
<b>vi phạm hành chính do cố ý.</b>



-<b><sub> Người từ đủ 16 tuổi trở lên </sub></b>


<b>phải chịu mọi trách nhiệm về </b>
<b>VPHC do mình gây ra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Các loại </b>


<b>VPPL</b>

<b><sub>Khái niệm</sub></b>

<b><sub>Trách nhiệm pháp lí</sub></b>

<b><sub>Ví dụ</sub></b>



<b>Vi </b>
<b>phạm </b>
<b>dân sự</b>


<b>Là hành vi VPPL, </b>
<b>xâm phạm tới </b>
<b>các quan hệ tài </b>
<b>sản và quan hệ </b>
<b>nhân thân.</b>


-<b><sub>Trách nhiệm dân sự.</sub></b>


-<b><sub> Người từ 6 đến chưa đủ </sub></b>


<b>18 tuổi khi tham gia giao </b>
<b>dịch dân sự phải được </b>
<b>người đại diện theo pháp </b>
<b>luật đồng ý.</b>


-<b><sub>Phá bỏ hợp </sub></b>



<b>đồng </b> <b>lao </b>
<b>động.</b>


<b>Vi phạm </b>
<b>kỉ luật</b>


<b>Là VPPL xâm </b>
<b>phạm các quan </b>
<b>hệ LĐ, công vụ </b>
<b>nhà nước…do </b>
<b>pháp luật lao </b>
<b>động, pháp luật </b>
<b>hành chính bảo </b>
<b>vệ</b>


<b>Cán bộ công chức viên </b>
<b>chức VPKL phải chịu trách </b>
<b>nhiệm kỉ luật với các hình </b>
<b>thức khiểm trách, cảnh </b>
<b>báo hạ bậc lương.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×