Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.29 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ 7. Nội dung Bài 1 : Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt Bài 6 : Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Bài 7 : Tác dụng của phân bón trong trồng trọt Bài 24 : Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng Bài 26 : Trồng cây rừng Bài 27 : Chăm sóc rừng sau khi trồng Bài 28 : Khai thác rừng. Nhận biết TN TL. Thông hiểu TN TL 1 câu (2đ). Vận dụng TN TL. 2 câu (1đ) 2 câu (1đ) 1 câu (2.5đ) 1 câu (0.5đ) 1 câu (0.5đ). 1 câu (1.5đ) 2 câu (1đ).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA HỌC KÌ 1. NĂM HỌC 2014 - 2015. MÔN CÔNG NGHỆ 7 Trường THCS Phong Tân Lớp :…………… Họ tên:………………………………………... Giám thị 1. Giám thị 2. ……………………………………………………………………………………………………… ĐIỂM Giám khảo 1 Giam1 khảo 2. Số phách. SỐ PHÁCH. ĐỀ: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: a.Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều b.Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm c.Do dân số tăng, nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo mà diện tích đất trồng có hạn d.Giữ gìn cho đất không bị thái hoá Câu 2: Đất xám bạc màu là: a. Đất chứa nhiều chất dinh dưỡng. b. Đất có nồng độ muối cao. c. Đất nghèo chất dinh dưỡng. d. Đất chứa nhiều muối phèn. Câu 3: Phân lân, phân kali, phân NPK ..thuộc nhóm phân bón: a.Phân hóa học b.Phân vi sinh c.Phân chuồng d.Phân hữu cơ Câu 4: Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân: a. Phân tổng hợp b.Phân hóa học c.Phân vi sinh d. Phân hữu cơ Câu 5: Thời vụ trồng rừng có ở các tỉnh Miền Bắc là: a. Mùa Xuân, mùa Đông b. Mùa Xuân, mùa Thu c. mùa Hè, mùa Đông d. Mùa Thu, mùa Đông Câu 6: Thời gian chăm sóc cây rừng sau khi trồng là: a. 4 năm b. 5 năm c. 6 năm d. 7 năm Câu 7: Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo điều kiện nào sau đây: a. Khai thác trắng với những rừng có trữ lượng cao b. Khai thác trắng với những rừng có nhiều cây cao to c. Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng d. Khai thác trắng những khu rừng không quan trọng Câu 8: Tình hình rừng sau khi khai thác trắng là: a. Cây gỗ, cây tái sinh còn nhiều b. Độ che phủ rừng vẫn còn c. Rừng có khả năng tự phục hồi d. Đất khô cằn, rửa trôi II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu vai trò của trồng trọt, mỗi vai trò lấy ví dụ minh họa (2đ) Câu 2: Người ta thường dùng các biện nào để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm? Vì sao phải kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm? (2,5đ) Câu 3: Kể tên các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng? (1,5đ) BÀI LÀM.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 Đáp án c c. 3 a. 4 d. 5 b. 6 a. II.PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung 1 -Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. VD -Thức ăn cho chăn nuôi. VD -Nguyên liệu cho công nghiệp. VD -Nông sản xuất khẩu. VD 2 * Biện pháp kích thích: -Đốt hạt - Tác động bằng lực -Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm * Lí do kích thích: - Vì vỏ hạt cây rừng thường cứng, dày, khó thấm nước - Kích thích để tạo điều kiện cho hạt hút nước dễ nảy mầm 3 -Làm rào bảo vệ -Phát quang -Làm cỏ -Xới đất, vun gốc -Bón phân -Tỉa và dặm cây. 7 c. 8 d Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>