Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.5 MB, 50 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. * Làm đất là khâu kĩ thuật quan trọng ? (1) Em hãy nêu mục đích của việc làm đất? có tác dụng:. + Làm cho đất tơi xốp, + Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, + Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh, + Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gieo trồng cây nông nghiệp là những vấn đề kĩ thuật rất phong phú, đa dạng nhưng phải thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng , phát triển tốt.. Chúng Chúngtatacùng cùng tìm tìmhiểu hiểunội nội dung dungbài bàihọc học hôm hômnay! nay!.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cày đất Bừa và đập đất Lên luống Bón phân lót. ?. Gieo trồng cây nông nghiệp. LÀM ĐẤT.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gieo Gieo trồng trồng cây cây nông nông nghiệp nghiệp. Tiết: 16. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và căn cứ để xác định thời vụ. 2. 2. Hiểu được các phương pháp gieo trồng.. MỘT SỐ KÍ HIỆU CẦN LƯU Ý. ?. Câu hỏi bắt buộc học sinh trả lời. . Phần thông tin học sinh viết vào vở.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.. Thời vụ gieo trồng:. . ?. Thời vụ gieo trồng là gì ? - Mỗi loại cây được gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định. Thời gian đó gọi là “thời vụ”..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Thời vụ gieo trồng: 1. Các yếu tố xác định thời vụ gieo trồng Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần dựa vào các yếu tố: -. Khí hậu Loại cây trồng Tình hình phát sinh sâu, bệnh hạ.. ? Trong các yếu tố trên đâu là yếu tố quan trọng nhất ?. Khí hậu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> STT. Loại cây trồng. Thời gian thường gieo trồng ở địa phương em. 1. Cây cải bắp. Từ tháng 9 đến tháng 11. 2. Cây bí – Cây mướp. Từ tháng 2 đến tháng 3. 3. Cây cà pháo. Từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau. 4. Cây cà chua. Từ tháng 8 đến tháng 9 hoặc từ tháng 1 đến tháng 2.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cây cải bắp Từ tháng 9 đến tháng 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Từ tháng 2 đến tháng 3 Cây bí. Cây mướp.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cây cà pháo Từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cây cà chua Từ tháng 8 đến tháng 9 hoặc từ tháng 1 đến tháng 2.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cho các ý trả lời sau: - Tháng 6 đến tháng 11 - Tháng 11 đến tháng 4,5 - Tháng 4 đến tháng 7 - Lúa, rau - Lúa, ngô, lạc, đỗ, rau, khoai, cây ăn quả, cây công nghiệp. - Lúa, ngô, khoai Hãy chọn các ý trả lời phù hợp điền vào chỗ trống (….):.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khoai mì. Khoai lang.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ HẠT GIỐNG 1. Mục đích kiểm tra hạt giống Hạt giống trước khi đem giao phải đảm bảo những tiêu chí sau đây? 1. Tỷ lệ nảy mầm cao Ñ S 2. Không có sâu, bệnh Ñ S 3. Độ ẩm thấp Ñ S 4.. 5. 6.. Không lẫn hạt giống khác, cỏ dại. Sức nảy mầm mạnh Kích thước hạt to. . Ñ Ñ Ñ. S S S. .
<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ HẠT GIỐNG. 1.Mục đích kiểm tra hạt giống ? Tại sao phải kiểm tra hạt giống ?. Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, những tiêu chuẩn nên gieo Tiêu chí giống khi gieo: Tỷ lệ nảy mầm cao Không có sâu bệnh Độ ẩm thấp Không lẫn giống khác, cỏ dại Sức nảy mầm mạnh.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bảng 1: Nhiệt độ và thời gian xử lý một số loại hạt giống STT. Hạt giống. Nhiệt độ nước ( độ C). Thời gian ngâm (phút). 1. Lúa. 54. 10. 2. Ngô. 40. 10. 3. Dưa chuột. 50. 120. 4. Hành tây. 50. 25. 5. Cà chua. 50. 25. 6. Cà các loại. 50. 30. 7. Cải bắp. 50. 15.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bảng 2: Loại thuốc và khối lượng thuốc xử lý trên 1 kg hạt. STT. Hạt giống. Loại thuốc. Khối lượng xử lý (g/kg hạt) và thời gian ngâm. Diệt loại bệnh. 1. Cà rốt, cải bắp, dưa chuột. TMTD. 8. Nấm vi khuẩn. 2. Cà chua, dưa chuột, hành tây. Grandzan. 4. Nấm. 3. Lúa. Furadan 34%. Ngâm trong 24 giờ. Nấm.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. CÁCH THỨC GIEO TRỒNG.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> vãi Gieo …………. theo hàng Gieo ………… Hình 27. CÁC CÁCH GIEO HẠT. theo hốc Gieo ………….
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Gieo vãi.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Gieo theo hàng.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Gieo theo hốc.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Các cách gieo hạt. Ưu điểm. Gieo vãi. Nhanh, ít tốn công. Nhược điểm Số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó khăn. Gieo theo hàng Tiết kiệm hạt giống, Tốn nhiều công chăm sóc dễ dàng Gieo theo hốc. Tiết kiệm hạt giống, Tốn nhiều công chăm sóc dễ dàng.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Quan sát hình 28a và 28b cho biết ngoài phương pháp gieo trồng trên người ta còn trồng bằng phương pháp nào? Em hãy điền vào chỗ trống tên cách trồng dưới các hình tương ứng.. củ Hình 28a.Trồng bằng…………. cành, hom Hình 28b. Trồng bằng…………………………...
<span class='text_page_counter'>(39)</span>
<span class='text_page_counter'>(40)</span>
<span class='text_page_counter'>(41)</span>
<span class='text_page_counter'>(42)</span>
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Chuẩn bị hộp xốp, sơn đen. Gieo 2-3 hạt vào mỗi rọ. Khoan lỗ trên nắp hộp. Pha dung dịch dinh dưỡng. Chuẩn bị rọ để gieo hạt. Đặt nắp hộp lên thùng.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> C©u 1: Căn cứ để xác định thời vụ là? A. Dựa vào khí hậu. B. Loại cây trồng.. C. Cả a,b,c đều đúng.. D. Tình hình phát sinh sâu bệnh mỗi địa phương..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Câu 2. Các vụ gieo trồng là:. A. Vụ xuân: Từ tháng 5 đến tháng 9.. B. Vụ hè thu: Từ tháng 4 đến tháng 7.. C. Vụ mùa từ tháng 4 đến tháng 11. D. Các ý a,c đúng..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Câu 3. Tiêu chí của hạt giống là:. A. Tỉ lệ nảy mầm cao.. B. Các ý a,c,d đều đúng.. C. Không lẫn giống khác, sức nảy mầm mạnh. D. Không có sâu bệnh, độ ẩm thấp..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Câu 4. Mục đích và phương pháp xử lí hạt giống là: A. Xử. lí hạt giống cùng một nhiệt độ.. B. Sử dụng biện pháp sinh học.. C. Sử dụng biện pháp canh tác. D. - Mục đích: Kích thích hạt nảy mầm nhanh và diệt trừ sâu bệnh hại. - Xử lí giống: Bằng hoá chất và nhiệt độ..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu 5: Phương pháp gieo trồng Là:. A. BiÖn ph¸p canh t¸c. B. BiÖn ph¸p hãa häc. C. Trồng bằng hạt, cây con, bằng củ,….. D. BiÖn ph¸p kiÓm dich thùc vËt.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Câu 6: Có thể trồng cây trong dung dịch ( trồng thuỷ canh) Không? A. Không B. Cả ý a,c đúng. C. Có. D. Các ý a,b, d đúng.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học bài, trả lời các câu hỏi Sgk Tr 41 - Chuẩn bị các dụng cụ, tranh ảnh cho bài thực hành tiết17 “ Xử lí hạt giống bằng nước ấm”.
<span class='text_page_counter'>(51)</span>